C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định:
TRUYỆN KIỀU (Phầ nI :Tác giả) A.Mục tiêu bài học:
A.Mục tiêu bài học:
_Nắm được cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du
Trọng tâm : đặc điểm cuộc đời và đđiểm sáng tác của Nguyễn Du
B.Phương tiện thực hiện :
_Sgk – Sgv _Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :
1. On định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
_Đọc thuộc trích đoạn “Tình cảnh…”
_Hãy cho biết người chinh phụ cĩ tâm trạng ntn khi ở ngồi hiên, ở bên đèn?
3. Bài mới
Lời vào bài : Cuối năm 1965, nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh của đại thi hào Ndu, nhân dịp đi cơng tác qua quê hương ơng, Tố hữu đã viết bài thơ nổi tiếng “Kính gửi cụ Nguyễn Du” trong đĩ cĩ đoạn ngợi ca ND và “Truyện Kiều” của ơng :
“Tiếng thơ ai…so dây cùng người”
Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Ndu.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1 :GV hướng dẫn HS tìm hiểu tgia Ndu
_Hs đọc sgk / 92- 92
_GV hỏi : cuộc đời Ndu cĩ thể chia mấy giai đoạn chính? Nhận xét từng giai đọan và nhận xét chung về cụơc đời của ơng? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng và ảnh hưởng ntn tới sự nghiệp sáng tác củaNDu?
_Hs lần lượt thảo luận, trả lời
(Gđình Ndu : “Bao giờ Ngàn Hống hết cây, sơng Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan)
“Một phen thay đổi sơn hà
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu”
I.Cuộc đời : (1765 – 1820)
1.Anh hưởng của quê hương, gia đình và những vùng văn hĩa
_Quê cha : Hà Tĩnh, núi Hồng, sơng Lam anh kiệt, khổ nghèo
_Quê mẹ : Kinh Bắc hào hoa, cái nơi của dân ca quan họ _Nơi sinh và lớn lên : Kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến
_Quê vợ : Thái BÌnh (quê lúa)
_Gia đình quan lại cĩ danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng
Tất cả đã tạo nên con người và thiên tài Nguyễn Du
2.Thời đại, xã hội : sống vào cuối TK XVIII. Đầu TK
XIX, xã hội phong kiến Vn khủng hỏang trầm trọng, loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh nổi loạn, TÂy Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, Thanh huy hịang 1 thuở. Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế, thống nhất đất nước. Nguyễn Du chứng kiến và trãi qua, sống cũng sống giữa sự thay đổi kinh hồng ấy và những điều này đều ảnh hưởng sâu nặng đến NDu
3.Cuộc đời
_Thời thơ ấu và thanh niên sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khảo
_10 năm giĩ bụi lang thang ở quê vợ, rồi quyê hương trong nghèo túng
_Từng mưu đồ chống Tây Sơn, nhưng thất bại, bị bắt được tha, về ở ẩn dật ở quê nội
*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sự nghiệp
vhọc củaNDu
Thao tác 1 : tìm hiểu các tphẩm chính
_Hs dựa vào sgk
_Gv hỏi : hãy kể tên các tập thơ bằng chữ Hán, tĩm tắt giá trị thơ chữ Hán của Ndu
_Hs dựa vào sgk
_Gv hỏi : hãy kể tên các sáng tác bằng chữ Nơm và tĩm tắt giá trị thơ chữ Nơm của NDu?
_Gv nhắc lại nguồn gốc và tĩm tắt “Truyện Kiều”? “Đau đớn thay phận đàn bà
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu? Tiết tháng 7 mưa dầm sùi sụt Tĩat hơi may lạnh buốt xương khơ Nào người thay buổi chiều thu Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha Địn gánh tre chín dạn 2 vai…”
Thao tác 2 : gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đđiểm ndung
nghệ thuật của thơ văn Ndu
_Gv hỏi : cĩ thể khái quát bằng 1 từ thể hiện tồn bộ ndung thơ văn Ndu? Nêu 1 vài dẫn chứng chứng minh _Hs tìm từ, biện luận, dẫn chứng , phát biểu
_Gv hỏi : thơ văn Ndu cĩ đsắc gì về mặt nghệ thuật? Cho dẫn chứng minh họa cụ thể?
Gọi 3 hs đọc ghi nhớ/ sgk/ 96
_Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn, ốm, mất tại Huế ngày 18 –9- 1820
II.Sự nghiệp văn học : 1.Các tác phẩm chính a.Sáng tác bằng chữ Hán
_249 bài, ba tập : “Thanh Hiên thi tập” (78 bài) viết trước khi làm quan nhà Nguyễn ; “Nam trung tạp ngâm” (40 bài) ; “Bắc hành tạp lục” ( 131 bài) trong thời gian đi sứ TQ
_Giá trị : tư tưởng, tình cảm, nhân cách Ndu : phê phán chế độ PK Trung Hoa, ca ngợi, đồng cảm với người anh hùng, nghệ sĩ tài hoa, cảm thơng với số phận những thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh
b.Sáng tác bằng chữ Nơm
_“Truyện Kiều” (Đọan trường tân thanh; 3254 câu thơ lục bát), từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuơi chữ Hán Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Ndu đã sáng tạo nên 1 kiệt tác tự sự – trữ tình đọc nhất vơ nhị trong VHTĐ Vnam
_“Văn chiêu hồn” ( “Văn tế thập loại chúng sinh”) viết bằng thể song thất lục bát thể hiện tấm lịng nhân ái mênh mơng của người nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ khơng nơi nương tựa, nhất là người phụ nữ và trẻ em trong ngàylễ Vu lan rằm tháng 7 ở VN
2.Một vài đđiểm nội dung và nghệ thuật thơ văn Ndu a.Nội dung
_Đề cao cảm xúc, đề cao chữ tình
_Khơng phải chỉ nĩi chí hướng quân tử mà cịn thể hiện tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con ngừơi đặt biệt là con ngừơi nhỏ bé, số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh
_Triết lí về số phận đàn bà
_Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến bất cơng chà đạp quyền sống con người
_Người đầu tiên đặt vấn đề về người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lịng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc
_Đề cao quyền sống con người, ca ngợi tình yêu lứa đơi, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người
b.Nghệ thuật
_Học vấn uyên bác, thành cơng trong nhiều thể lọai thơ ca : ngũ – thất ngơn, ca, hành.
_Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nơm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ Trung đại
_Tinh hoa ngơn ngữ bình dân và ngơn ngữ bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du, nhà phân tích triết lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát
*Ghi nhớ : sgk/ 96
4.Củng cố :
Vì sao Ndu được gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc được phong danh nhân văn hĩa thế giới ? Các sáng tác tiêu biểu của Ndu
Đđiểm nội dung – nghệ thuật thơ văn Ndu
5. Dặn dị : Tiết sau học Tviệt, chuẩn bị bài RÚT KINH NGHIỆM Tiết 82 Ngày 10/03/10 TRUYỆN KIỀU (phần 2) TRAO DUYÊN Nguyễn Du A.Mục tiêu bài học:
_ Hiểu đươc tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Với Kiều tình hiếu thống nhất chặt chẽ. _ Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
Trọng tâm : nêu bật sự tha thiết của Thúy Kiều với tình yêu bộc lộ qua hành động trao duyên, nêu bật sự thống nhất của 2 mặt tình cảm : tình và nghĩa như là một đđiểm quan trọng của quan niệm truyền thống về tình yêu.
B.Phương tiện thực hiện :
_Sgk – Sgv _Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo, liên tưởng, tưởng tượng D.Tiến trình dạy học
1. On định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hãy trình bày đơi nét về nội dung trong các tác phẩm của Ndu? “Truyện Kiều” cĩ nguồn gốc từ đâu? Em hãy kể tĩm tắt văn bản này?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới
Tịan bộ “Truyện Kiều” là một bi kịch. Đoạn trích này là 1 bi kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy. Quyết định bán mình cứu cha trong đêm cuối cùng trước khi theo MGS, TK vẫn canh cánh bên lịng mĩn nợ tình với KT. Thúy Vân thức giấc, ghé đến ân cần hỏi han, K nảy ra ý định trao duyên, trao lại mối tình đầu dang dở cho em mình để trả nghĩa cho chàng Kim. Đoạn thơ “Trao duyên” tái hiện lại câu chuyện đặc biệt ấy.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1 :hướng dẫn Hs tìm hiểu khái quát văn
bản
Thao tác 1 : trình bày vị trí đoạn trích Thao tác 2 : tìm hiểu bố cục của đoạn trích
_Nhan đề cĩ gì đặc biệt? Vì sao TK phải “Trao duyên”
*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết
Thao tác 1 : tìm hiểu nỗi bất hạnh của TK
_Gv cho Hs đọc 8 câu đầu _Gv hỏi
+Kiều phải dứt bỏ tình yêu vì lí do gì? khi con ngừơi ở hạnh phúc tột đỉnh lại rơi vào đường cùng sẽ cĩ tâm trạng gì?
+Em hãy thảo luận về các từ ngữ trong 2 câu thơ “Cậy em…sẽ thưa”. Em cĩ nhận xét gì? nếu thay vào đĩ bằng những từ ngữ tương đương cĩ đựơc khơng? Vì sao?
I.Đọc hiểu khát quát văn bản
1.Vị trí đoạn trích : từ câu 723 đến câu 756 2.Bố cục
_8 câu đầu : nỗi bất hạnh của TK _Phần cịn lại : diễn biến tâm trạng TK
II.Đọc hiểu chi tiết văn bản 1.Nỗi bất hạnh của Thúy Kiều
_TK gặp KT hạnh phúc tan vỡ đột ngột
_Biến cố dứt bỏ tình yêu giã từ KT gắng gượng tuyệt vọng để chấm dứt 1 tình yêu
+“Cậy em…sẽ thưa” cử chỉ lời nĩi bất ngờ, bất bình thường với cả TK và TV
+Những từ ngữ này khơng thể thay thế đựơc vì nếu thay thế sẽ giảm đi sự đau đớn, quằn quại khĩ nĩi của TK cùng với hi vọng tha thiết, 1 lời gửi gắm, trăn trối của TK cũng khơng cịn
+Đối với TK, nếu TV nhận lời K sẽ cĩ cảm xúc gì?
Thao tác 2 : Ptích diễn biến tâm trạng TK khi trao
duyên
_GV hỏi : khi trao duyên cho em, TK đã ràng bụơc TV bằng những lí do gì? đưa ra lí do đĩ buộc TV phải làm gì?
Ở điểm này theo em, con người nào trong TK đã chiến thắng?( lý trí)
_Khi trao kỉ vật TK ở trong tâm trạng gì? tại sao duyên (giữ) – vật (của chung)? Lúc này tâm lý của Kiều ntn? Ngơn ngữ ở đây là ngơn ngữ gì?
_Tki nĩi rằng mình sẽ chết, trở về để làm gì?
_TK đã tự giải quyết nhưng nàng cĩ được giải thĩat khỏi hiện thực khơng? Tại sao?
_Tgiả miêu tả tâm trạng của Tk dựa vào phép miêu tả gì?
(Phép biện chứng tâm hồn theo thời gian)
_Ý nghĩa tiếng kêu và sự ngất đi củaTK ở cuối đoạn