Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trã

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 93 - 96)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như :

Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trã

A.Mục tiêu bài học:

_Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của NT _ Hiều được những gí trị nội dung và nghệ thuật của bài cáo _ Giáo dục HS biết yêu quý di sản văn hố của cha ong(

Trọng tâm : _Phần 1 : nét chính về cuộc đời, con người NT, giá trị văn chương NT _Phần 2 : tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc

B.Phương tiện thực hiện :

_Sgk – Sgv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :

1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

_Đọc thuộc lịng 4 bài thơ Haikư của Basơ mà em thích. Sau đĩ trình bày ndung, ý nghĩa cũng như suy nghĩ của em về 4 bài thơ trên.

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới: Nguyễn Trãi là một nhân cách lớn, một nhà văn hĩa lớn, nhà tư tưởng lớn của dân tộc và là danh nhân văn hĩa thế giới. Ong cĩ nhiều đĩng gĩp trên các phương diện : văn hĩa, lịch sử, địa lí… và đbiệt là văn học. Tác phẩm “Đại cáo bình Ngơ” là một bản anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngơn độc lập của dân tộc Vn. Hơm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tgia cũng như tác phẩm này.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp

củaNT

Thao tác 1 : Cuộc đời của NT

_Hướng dẫn Hs đọc mục I/sgk và cho biết : cuộc đời của NT cĩ những sự kiện quan trọng nào?

HS làm việc cá nhân trình bày

_Gv nêu vấn đề, Hs trình bày kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, từ đĩ nhấn mạnh những điểm cơ bản về truyền thống gia đình, các sự kiện chính trong cuộc đời NT

Thao tác 2 :Gv yêu cầu Hs đọc mục II. Sgk và cho

biết:

_Những tphẩm chính của NT?

Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp

*Hoạt động 2 : tìm hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật

trong sáng tác của NT

Thao tác 1 : tìm hiểu tư tưởng yêu nước, thương dân,

A.Phần 1 : Tác giả

I.Cuộc đời và sự nghiệp của NT 1.Cuộc đời : (1380 – 1442)

Sgk/ 8-9

_NT, bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn tài hiếm cĩ, danh nhân văn hĩa thế giới

_Một con người phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến VN

2.Sự nghiệp thơ văn của NT

_Về lịch sử : Lam Sơn thực lục _Về địa lí : Dư địa chí

_Về chính trị : Quân trung từ mệnh tập

_Về văn học : Ức Trai thi tập (chữ Hán), Quốc âm thi tập(chữ Nơm)

II.Giá trị tư tưởng, nghệ thuật trong các sáng tác của NT

1.Tư tưởng yêu nước, thương dân, triết lí và tình yêu thiên nhiên của NT

triết lí và tình yêu thiên nhiên của NT

_Tư tưởng yêu nước thương dân của NT được thể hiện ntn? Trong tphẩm nào?

Hs kết hợp các bài đã học để trả lời câu hỏi _Tính triết lí thể hiện ntn trong thơ của NT? _Đối với NT, thiên nhiên cĩ ý nghĩa ntn trong đời sống của ơng nĩi riêng và của con người nĩi chung?

Thao tác 2 :Tại sao nĩi NT là người đặt nền mĩng

cho thơ ca TV?

Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp

*Hoạt động 3 : tổng kết. Gv hỏi

_Dựa vào mục III/ sgk. Em hãy khái quát cụơc đời và sự nghiệp của NT

Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp

HẾT TIẾT 1

*Hoạt động 1 : tìm hiểu hịan cảnh sáng tác và bố cục

bài cáo

Thao tác 1 : Gv hướng dẫn HS đọc mục Tiểu dẫn/

agk và cho biết :BNĐC được sáng tác trong hịan cảnh nào?

Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp

Thao tác 2: Tìm hiểu bố cục bài cáo

Gv hỏi : bài cáo cĩ mấy phần? Ndung cơ bản của từng phần là gì?

Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. S au đĩ GV định hướng lại bằng bảng phụ đã chuẩnại sẵn

*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS phân tích bài cáo

theo kết cấu

TT 1: HS đọc đoạn 1

_Trong “BNĐC”, NT đã quan niệm nhân nghĩa phải ntn?

_Gv hỏi : sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa tgiả cịn nêu điều gì? Điều đĩ được chứng minh bằng những cơ

_Yêu nước gắn với xây dựng và bảo vệ nền văn hiến (BÌnh Ngơ đại cáo)

+Yêu nước thương dân luơn xuất phát từ tư tưởng “lấy dân làm gốc” (việc nhân nghĩa…dân), tố cáo tội ác của giặc, quan tâm sâu sắc đến đời sống thanh bình của dân (Cảnh ngày hè)

_Triết lí thế sự : đề cao vai trị của “thời” và “thế” (Thư dụ Vương Thơng)

_Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tha thiết, sống hịa mình với thiên nhiên(Cảnh ngày hè)

2.NT là người đặt nền mĩng cho thơ ca Tiếng Việt : vì

thơ Nơm của ơng cĩ vị trí khai mở cho nền thơ ca nước nhà

_“Quốc âm thi tập” là tập thơ TVsớm nhất cịn lại đến ngày nay

_Thơ Nơm của NT dùng nhiều hình ảnh đẹp mang tính dân tộc (cây chuối, cây xoan…)

_NT đưa nhiều từ thuần Việt, từ láy, nhiều câu ca dao, tục ngữ vào thơ.

_NT sáng tạo thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, chưa từng cĩ trước đĩ, coi như một thể đặt trưng của TV, phổ biến trong tk XV, XVI

III.Tổng kết : sgk *Ghi nhớ : sgk/13

B.Phần 2 : tác phẩm I.Tìm hiểu chung văn bản

1.Hịan cảnh sáng tác : sáng tác ngay sau thắng lợi của

cuộc kháng chiến chống giặc Minh cuối 1427, NT được Llợi giao soạn thảo bản BNĐC nhằm tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố trước thiên hạ về sự ra đời của 1 triều đại mới, bắt đầu 1 thời đại mới trên đất nước Đại Việt

2.Bố cục : 4 phần

_Đoạn 1 “Từng nghe…chứng cớ cịn ghi” : tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt _Đoạn 2 : “Vừa rồi…thần dân chịu được” : tố cáo lên án tội ác của giặc

_Đọan 3 : “Ta đây…xưa nay” : kể lại diễn biến cuộc chiến từ mở đầu đến thắng lợi hịan tịan, nêu cao sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và lịng yêu nước _Đoạn 4 : “xã tắc…đều hay” : tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài học lịch sử

II.Tìm hiểu chi tiết văn bản

1.Đoạn 1 : tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc

của Đại Việt

_“Nhân nghĩa” trong “BNĐC” là “yên dân trừ bạo” : gắn liền với chống xâm lược

_Tác giả nêu chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập chủ quyền của nước Đại Việt: độc lập – chủ quyền dân tộc

sở, yếu tố nào?

TT2: Hs đọc đọan 2 : GV hỏi

+NT đã tố cáo những tội ác nào của giặc Minh ? Hình ảnh nhân dân Đại Việt dưới ách thống trị của giặc Minh đã được hình tượng hĩa bằng những hình ảnh nào? Hình ảnh những tên giặc Minh tàn bạo được hình tượng hĩa bằng những hình ảnh nào?

_Gv hỏi : em cĩ nhận xét gì về lời văn của tgiả khi tố cáo tội ác của giặc Minh. Nhận xét luơn cảm xúc qua những lời văn ấy

Hs trả lời cá nhân

TT3:Hs đọc đọan 3

-Tgiả khắc học hình tượng LL cĩ những phẩm chất gì?

- Những thiếu thốn ban đầu của nghĩa quân là gì?

_Gv hỏi : nhận xét về giọng văn, cách sử dụng hình ảnh của đoạn văn này cĩ ý gì khác so với đoạn trên Hs nhận xét, trả lời, nêu 1 vài dẫn chứng

Nêu 1 vài dẫn chứng nĩi về khí thế của nghĩa quân và sự thất bại thê thảm, nhục nhã của giặc?

_Gv nêu vấn đề : cảm hứng anh hùng ca trong đọan văn cịn được thể hiện ở những bút pháp nào? Tìm và phân tích 1 số dẫn chứng tiêu biểu

_Gv nêu vấn đề : chủ trương hịa bình nhân đạo của LL và NT được thể hiện ntn trong bài cáo? Hoạt động này, một lần nữa làm sáng tỏ tư tưởng cốt lõi nào đã nêu trong đầu bài

là : cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng cĩ”

 Độc lập chủ quyền của dân tộc là dựa vào lịch sử 

tư tưởng thời đại, tầm cao tư tưởng của NT

2.Đọan 2 : tố cáo tội ác của giặc Minh

_ NT đã đứng trên lập trường dân tộc, nhân bản để tố cáo:Những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh

+Hủy hoại cuộc sống con người bằng họat động diệt chủng, tàn sát người dân vơ tội “nướng”, “vùi” +Hủy họai mơi trường sống : “nặng…”, “tàn bạo”

 Người dân vơ tội ở trong tình cảnh bi đát cùng cực, khơng cịn đường sống

_Nghệ thuật viết cáo trạng

+Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù “ nướng…tai vạ”

+ Lời văn đanh thép, thống thiết  Đứng trên lập trường nhân bản, quyền sống người dân vơ tội, tác giả tố cáo, lên án giặc Minh.

3.Đọan 3 :Mười năm chiến đấu và chiến thắng

a.Hình tượng chủ tướng Llợi và những năm tháng gian nan buổi đầu cuộckhởi nghĩa lịch sử

_Trong hình tượng LL cĩ sự thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ cuộc khởi nghĩa

+Bình thường : từ nguồn gốc xuất thân “ chốn” cách xưng hơ khiêm nhường “tơi – ta”

+Lãnh tụ : lịng căm thù sâu sắc, lí tưởng hịan bão lớn, cĩ quyết tâm thực hiện tư tưởng ấy

- Cuộc khởi nghĩa cịn thiếu nhiều thứ: thiếu nhân tài, quân, lương nhưng nhờ cĩ tấm lịng yêu nước mà cuộc khởi nghĩa đã vượt qua khĩ khăn đi đến thắng lợi.

b.Quá trình phản cơng và chiến thắn

Giọng, nhịp thay đổi : nhanh, mạnh, gấp gáp, hào hứng . Sử dụng nhiều hình ảnh khoa trương, phĩng đại, nhiều dẫn chứng cụ thể tên người, tên đất, tên chiến thắng liên tiếp nối nhau xuất hiện nhằm diễn tả khí thế hào hùng của quân ta. Đồng thời đối lập với sự thất bại nặng nề và sự hền nhát của giặc.

Nghĩa quân >< quân giặc

_Cảm hứng anh hùng ca được thể hiện

+Sự đối lập, tương phản giữa ta và địch bằng những so sánh kì vĩ với các hình ảnh : “Sấm…”, “trúc chẻ…” “sạch…”, “tan tác…” “quét…” “sắc phong…mờ” +các từ liên kết nhau  những chuyển động dữ dội, ác liệt

+Các tính từ chỉ mức độ tối đa càng làm cho sự đối lập thêm gay gắt, ấn tượng

+Câu văn dài ngắn biến hĩa liên tục với nhạc điệu dồn dập, sảng khĩai, bay bổng

+âm thanh giịn giã, hào hùng như sĩng trào, bão cuốn hết đợt này đến đợt khác, trận này đến trận khác “Ngày…”, “đánh một…”

TT3: Đoạn kết

Gv hỏi : NT tuyên bố điều gì trước tồn dân thiên hạ và rút ra được bài học lịch sử gì? hiện thực hơm nay và tương lai sau này cĩ được là nhờ đâu?

_Hs phân tích,khái quát

_Tư tưởng nhân đạo :

+Thất bại – đầu hàng, tha chết

+Cấp ngựa, thuyền, lương ăn  về nước Đức hiếu sinh, lịng nhân đạo , tình yêu hịa bình của nhân dân ta làm sáng ngời tư tưởng cốt lõi : nhân nghĩa

2.4.Đọan 4 : lời kết

_Tuyên bố nền Độc lập dân tộc đã được lập lại

_Rút ra bài học lịch sử : sự thay đổi nhưng thực chất là sự phục hưng “bĩ – thái”, “hơi – minh” là nguyên nhân, điều kiện để thiết lập sự vững bền. Sự vững bền được xdựng trên cơ sở phục hưng dân tộc cho nên viễn cảnh đất nước hiện ra thật tươi sáng, huy hịang “Bốn phương…chốn” *Ghi nhớ : Sgk/ 23

4.Củng cố :

a.Bài học :

_“ĐCBN” là bản tuyên ngơn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV

_“ĐCBN” là áng “thiên cổ hùng văn” cĩ sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương b.Bài tập : Gv hướng dẫn HS

5. Dặn dị : Học thụơc bài cáo

_Soạn bài LV “Tính chuẩn xác, hấp dẫn của vbản thuyết minh” RÚT KINH NGHIỆM

15/01/10 Tiết 60

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w