Nguyễn Bỉnh Khiêm

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 66 - 72)

III. Ghi nhớ :sgk/ 119 IV Tồng kết:

Nguyễn Bỉnh Khiêm

A.Mục tiêu bài học:

_HIểu đúng quan niệm cuộc sống nhàn và cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách của NBK.

_ Biết cách đọc một bài thơ kết hợp giữa trữ tình và triết lí cĩ cách nĩi ẩn ý, thâm trầm và sâu sắc. _Trọng tâm : Bản chất chữ “nhàn” của NBK

Vẻ đẹp chân dung NBK

B.Phương tiện thực hiện

_SGk – SGv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc lịng bài thơ “Cảnh ngày hè” của NT. Vẻ đẹp cảnh ngày hè và tâm hồn của nhà thơ.

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới: Các em đã từng học bài “Cơn Sơn pc ca” của NT và cĩ thể tĩm tắt bài thơ ấy bằng 1 chữ, đĩ là chữ “ nhàn”. Chữ ấy hơn 100 năm sau lại trở thành một phương châm, một lẻ sống, 1 thi đề của 1 lớp nhà nho mà NBK là một đại biểu tiêu biểu. Để hiểu quan niệm sống nhàn của NGK ntn, ta tìm hiểu bài thơ “Nhàn” của ơng.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs đọc phần tiểu dẫn

Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả

- Nêu những nét chính về Nguyễn Bỉnh Khiêm? (gạch chân ở SGK)

Thao tác 2 :Tìm hiểu chung về bài thơ

_Hướng dẫn Hs đọc bài thơ với yêu cầu nhịp 2/2/3 và 4/3 : chậm rãi, ung dung, thanh thản, hài lịng. Gv nhận xét. Giải thích từ khĩ theo chú thích ở sgk

_Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? _Hãy cho biết thể lọai bài thơ? _Hãy trình bày chủ đề của bài thơ?

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản Thao tác 1 : TÌm hiểu vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua

bài thơ?

-Hãy cho biết vẻ đẹp cuộc sống thuần hậu của NBK qua bài thơ được thể hiện ờ những câu thơ nào? (câu 1-2 và câu 5-6)

-Từ 2 câu thơ đầu, em hãy nhận xét về cuộc sống khi cáo quan về quê ở ẩn của NBK?

I.Tìm hiểu chung văn bản 1.Tác giả : (1491 –1585)

_NBK, đỗ trạng nguyên (1535) và làm quan triều mạc

_Từ quan – NBK  Bạch Vân cư sĩ  dạy học ở BVÂn am.

_Anh hưởng to lớn đvới các triều đại : Mạc –Trịnh – Nguyễn

_Tphẩm tiêu biểu : chữ Hán (Bvân thi tập), chữ Nơm (Bvân quốc âm thi tập)

2.Tác phẩm “Nhàn”

a.Xuất xứ : trích “Bvân quốc ngữ thi”

b.Thể lọai : thất ngơn bát cú Đường luật chữ Nơm c.Chủ đề : ngợi ca nhữ “Nhàn” trong csống ẩn dật

nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren.

II.Đọc – hiểu chi tiết vbản 1.Vẻ đẹp cuộc sống của NBK

_Câu 1,2: “ một mai…thú nào”

- Điệp tính từ “một” cĩ gợi lên điều gì?

- Hãy ssánh cuộc sống này của NBK với csống của Ntrãikhi ở Cơn Sơn? (họ cĩ csống giống nhau dù cách nhau 1 tkỉ)

_Từ 2 câu 5-6, cĩ ý kiến cho rằng csống ấy thật khắc khổ, ép xác, em suy nghĩ ntn về ý kiến ấy?

Thao tác 2 : Tìm hiểu vẻ đẹp nhân cách của NBK?

- Em hiểu thế nào là nơi vắng vẻ và chốn lao xao ? - Tgiả chọn csống như thế?

(Tuyết Giang Phu Tử về với tn, sống hịa thuật theo tự nhiên là thĩat li ra ngịai vịng ganh đua của thĩi tục, là khơng bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị, để tâm hồn an nhiên, khống đạt. Đây là lễ xuất xử, hành tàng của nhà nho thức thời, ưu thời mãn thế)

- Nghệ thuật được thể hiện qua 2 câu này?

-Như vậy thực chất cĩ phải là NBK “dại” thật và người đời “khơn” thật khơng?

_Cách sống ấy cịn chứng tỏ điều gì ở Bvân cư sĩ GV diễn giảng : NBK tự nguyện làm người d ại mặc kệ ai khơn. Thực chất khơn dại nơi NBK xuất phát từ trí tuệ, triết lí nhân gian : “khơn màhiểm độc là khơn dại. Dại vốn hiền lành ấy dại khơn”  cách nĩi ngược hĩm hỉnh trong dgian.

Thao tác 3: tìm hiểu vẻ đẹp trí tuệ của NBK

_Đọc 2 câu 7 –8 và cho biết cái say và giấc chiêm bao của tgiả thể hiện ý nghĩa gì? quan niệm gì?

- Bình luận quan niệm sống hài hồ với thiên nhiên của nhà thơ?

Thao tác 3 : gọi 3 HS đọc ghi nhớ / sgk

cần câu.

+Tính từ số đếm “một”  tất cả đãsẵn sàng chu đáo.

 Csống thuần hậu, chất phác nguyên sơ của cụ Trạng “ tự cung tự cấp”.

_Câu 5,6: “Thu ăn…tắm ao”

+Đạm bạc ở : thức ăn quê mùa, dân dã do mình tự lo; sinh họat : tắm hồ, tắm ao như bao người khác

+Thanh cao: Đạm bạc nhưng khơng khắc khổ mà trong sự trở về với thiên nhiên, mùa nào thức ấy. => Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao . Đĩ là bộ tranh tứ bình bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đơng cĩ mùi vị, hương sắc khơng nặng nề, ảm đạm.

2.Vẻ đẹp nhân cách Câu 3,4 “Ta dại …lao xao”

+Nghệ thuật đối lập : vắng vẻ >< lao xao, ta >< người  tìm đến sự vắng vẻ là tìm đến thanh cao, sự thư thái của tâm hồn.

+“Thơ thẩn…thú nào” -> gợi bước đi ung dung, nhẹ nhàng thanh thản của thi nhân.

=> Nhân cách thanh cao đối lập với danh lợi tầm thừơng.

3. Vẻ đẹp trí tuệ

Câu 7,8 “Rượu…chiêm bao”

- Trí tuệ : nhận ra cơng danh, của cải, quyền quý chỉ là chiêm bao.

- Trí tuệ đĩ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn lao xao tìm đến vắng vẻ đạm bạc.

=>Vẻ đẹp chân dung NBK qua “nhàn” :chân dung cuộc sống, chân dung nhân cách

*Ghi nhớ : sgk/ 130

4.Củng cố : Chữ “nhàn” trong thơ NBK là cùng dịng với chữ “nhàn” của Chu Văn An, Ntrãi. Những bậc đại hiền tài này nhàn thân mà khơng nhàn tâm. Tuy về nhàn mà các ơng vẫn ưu ái với đời. Nĩ khác xa lối sống nhàn “ độc thiện kì thân” (làm tốt cho riêng mình)

5. Dặn dị : Tiết sau học đọc văn , soạn bài “ Đọc Tiểu Thanh kí” Ndu. Về nhà học bài và làm BT RÚT KINH NGHIỆM Tiết 41 20/11/09 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh Kí”) 67

Nguyễn Du

A.Mục tiêu bài học:

_Hiểu được Tiểu Thanh là kiểu người phụ nữ tài sắc, bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm trong sáng tác của mình.

_ Hiểu được sự đồng cảm của ND với số phận nàng Tiểu Thanh cĩ tài năng văn chương mà bất hạnh. _Trọng tâm : Nắm được suy nghĩ của Ndu qua câu chuyện nàng TT, về sự bất hạnh của những người cĩ tài văn chương, nghệ thuật. Từ đĩ hiểu được đây là vấn đề mà Ndu trăn trở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình. Nàng TT cĩ nhiều nét tương đồng với nàg Kiều

B.Phương tiện thực hiện :

_SGk – SGv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học :

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc lịng bài thơ “Nhàn” của NBK và cho biết vẻ đẹp chân dung của NBK được khắc họa ntn qua bài thơ?

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới:

Viết “Tkiều” Ndu nĩi lên mối đồng cảm sâu xa với những người pn hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh. Chủ đề này cịn nhiều lần trở đi trở lại trong thơ chữ HÁn của ơng. “Đọc TT kí” là một trong những bài thơ chữ Hán của ơng thể hiện chủ đề trên. Hơm nay chúng ta cùng 1 lần nữa với Ndu đồng cảm với người pn, người pn ấy là nàng TT.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát Thao tác 1 : tìm hiểu và nhắc lại đơi nét về đại thi hào

Ndu

_Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục

_THơ chữ Nơm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn

Thao tác 2 :Tìm hiểu bài thơ

_hãy cho biết bài thơ được Ndu sáng tác trong hịan cảnh nào? Và nêu chủ đề bài thơ.

Hs đọc và trình bày tĩm tắt cuộc đời của nàng TT như trong phần tiểu dẫn ở sgk. Sau đĩ GV chốt lại bằng 2 ý ở bên

Thao tác 3 : Hướng dẫn HS đọc và nhận xét

_Yêu cầu đọc diễn cảm cả 3 phần với giọng buồn thương, cảm thơng da diết. 2 câu cuối đọc giọng đau đớn, lo âu, thảng thốt

_Gọi 3 – 4 HS đọc  nhận xét _Gv đọc lại

- Giải thích từ khĩ

-Hãy cho biết thể lọai của bài thơ

tìm hiểu bố cục bài thơ. Cĩ thể phân tích bài thơ theo bố cục nào? Cĩ 2 cách

_6 câu đầu : ND thương xĩt TT

_2 câu cuối : ND băn khuăn cho số phận của mình _Cĩ thể phân tích theo bố cục của kết cấu bài thơ thất

I.Tìm hiểu chung văn bản

1.Tác gia Nguyễn Du (1765-1820)

_Là đại thi hào dân tộc Vn

_Ngịai các tphẩm chữ Nơm, Ndu cĩ 3 tập thơ chữ Hán

2.Bài thơ “Đọc TT kí” a.Hồn cảnh sáng tác

SGK

b. Chủ đề: cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh , đồng

ngơn bát cú Đluật : 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết

*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết Thao tác 1 : Tìm hiểu 2 câu đề

_Hs đọc lại 2 câu đầu, cả phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ

_GV hỏi

+Câu thơ đầu cho người đọc biết điều gì? Thanh?

Hay Ndu cũng từng trãi nghiệm trong truyện Kiều “Trãi qua một …đớn lịng”

_Gv hỏi tiếp

+Câu thơ thứ 2 gợi cho ta tư thế và cảm xúc già của Ndu?

+Ssánh nguyên tác và bản dịch nghĩa, dịch thơ để thấy được cái hay, cái khĩ, cái phân vân trong việc huyển ngữ

+HS tập phân tích, ssánh, phát biểu và trình bày ý kiến của bản thân

(GV cung cấp các bản dịch câu 2 :

+ “Một mình viếng nàng qua 1 tờ giáy chép truyện” (dịch nghĩa)

+ “Thổn thức bên song mảnh giất tàn” (Vũ Tam Tập) + “Cửa hé trang thơ chạnh điếu nàng” (Quách Tấn) + “Trứơc song giấy mực viếng nàng”( Vũ Hồng Chương)

 cả 4 bản dịch đều thống nhất ở chổ gợi ra tư thế và xúc cảm của Ndu)

Thao tác 2 : Tìm hiểu 2 câu thực :

_GV hỏi

+Giải nghĩa từ “son phấn”, “Phần dư”, “vơ mệnh”, “hữu thần”?

+Sự đối lập giữa câu 3 và câu 4 ntn và cĩ ý nghĩa gì? + Em hiểu ntn về 2 câu thực?

(Người tài hoa thường bạc mệnh :

“Chữ tài liền với chữ ta một vần” _Truyện Kiều của Ndu)

Thao tác 3 : Tìm hiểu 2 câu luận

_GV nêu vấn đề : hai câu thơ này cĩ nối ý với 2 câu trên khơng? Cĩ khác gì với 2 câu trên?

(Hai câu thơ là sự cảm thơng cao độ của Ndu, cảm thơng đến mức, nhà thơ coi chuyện oan khuất của TT cũng như là chính chuyện của bản thân mình. Và là chuyện mình trĩt sinh ra, trĩt mang lấy nghiệp vào thân, trĩt cĩ tài tình, tài sắc thì đành phải chịu để trời đất ganh dhét đùa cợt, làm cho khốn khổ)

Thao tác 4 : hai câu kết

_Cấu trúc phần kết bằng câu hỏi tương lai cĩ tdụng gì? Tâm trạng của ND, vì sao tác giả cĩ tâm trạng đĩ? (Từ chuyện TT, tgiả mở rộng ra đến chuyện chung của mọi người tài sắc, tài hoa, lại chuyển về liên hệ chuyện bản thân nhà thơ là rất tự nhiên, hợp lí ở đây khơng hẳn là 2 câu thơ ghép vàp. XD cũng cĩ dịch 2 câu cuối như

II.Đọc hiểu chi tiết

1.Hai câu đề : khơi nguồn cảmhứng chuyện TT

_ “Tây Hồ… thành khư” : cảm nhận trực tiếp về cảnh vật ở Hồ Tây.

+ Sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại  cảnh vật hoang phế, lụi tàn, thê lươong.

_ “Đọc điếu…chỉ thư” : tgiả đọc lại “nhất chỉ thư” và thổn thức  sự đồng cảm với Tiểu Thanh.

2.Hai câu thực : cảm luận sắc tài TT

_ “Son phấn….vẫn hận” : TT hận hay chính Ndu cùng ân hận, ĩan hận với ngưịi tri kỉ, ngưịi đẹp chết trẻ, chết oan?

_ “Văn chương…dư” :-> sự oan khốc của văn chương cũng là nỗi oan của kẻ tài hoa.

3.Hai câu luận : luận về phong vận kì oan

_ “Nỗi hờn …khơn hỏi” :  nỗi băn khoăn, bất lực của Ndu và cả thế hệ, thời đại ơng?

_ “cái án… tự mang” : -> là lời giải đáp của ND cho nỗi oan của TT, Tkiều và của cả ơng. Sự cảm thơng của ND với TT.

4.Hai câu kết : băn khuăn về bản thân

_ “Bất tri…hậu” : con số 300 năm lẻ chẳng đúng với khoảng cách thời gian nào cĩ lẽ chỉ là 1 con số ngẫu nhiên chỉ thời gian dài về sau

_ “Thiên hạ…Tố Như” : nhà thơ khơng dùng cách xưng danh khác mà chọn ngay bút hiệu Tố Như là phù hợp với dụng ý tài liên tài , tình thương tình, nghĩ thươong tài tử, cùng hội cùng thuyền

sau :

“Ba trăm năm nữa mơ màng

Ai trong thiên hạ khĩc chàng Tố Như”

Sau này cách 200 năm, HC đã cĩ bài thơ "kính gửi cụ ND” (Ra trận – 1972)

Viếng mộ Ndu)

Thao tác 5 : HS đọc phần ghi nhớ.

 lới tự vấn đau đớn lo âu dằn vặt của ND về bản thân mình.

*Ghi nhớ :sgk/ 134

4.Củng cố : Cảm xúc chủ đạo của Ndu trong bài thơ là gì?Từ cảm xúc về TT, nhà thơ suy nghĩ, lo lắng, băn khoăn về tương lai của mình. Nỗi lo lắng băn khoăn của người nghệ sĩ chân chính. Đĩ là nỗi băn khoăn?

5. Dặn dị :ọan bài “Vận nước”, “Hứng trở về”, “Cáo bệnh bảo mọi người” Soạn bài “ PCNN SH”. Tiết sau học TV

RÚT KINH NGHIỆM Tiết 42

20/11/09 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HỌAT (tt) A.Mục tiêu bài học:

- Theo tiết trước

-Trọng tâm : Đtrưng cơ bản của PCNNSH

Rèn luyện, nâng cao năng lực giao tiếp trong Sh hằng ngày

B.Phương tiện thực hiện :

_SGk – SGv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành :như tiết 36 D.Tiến trình dạy học :

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là NNSHb và PCNNSH? Kiểm tra việc làm BT ở nhà.

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới:

Hơm trước chúng ta đã tìm hiểu về PCNNSH cũng như các dạng biểu hiện của PCNNSH. Hơm nay, cta tiếp tục tìm hiểu về các đtrưng cơ bản, tiêu biểu của PCNN này.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS xđịnh đtrưng của

PCNNSH

Thao tác 1 : tìm hiểu về tính cụ thể

_GV yêu cầu HS đọc ở sgk

_ những biểu hiện của tính cụ thể trong PCNNSH? _Vì sao ngơn ngữ trong PCNNSH phải cụ thể? ( trong giao tiếp hội thoại, ngơn ngữ phải cụ thể, ngơn ngữ càng cụ thể thì người nĩi, người nghe càng dễ hiểu nhau, ngơn ngữ càng trừu tượng, sách vở thì càng gây khĩ khăn cho giao tiếp)

Thao tác 2 : GVhướng dẫn HS tìm hiểu đtrưng thứ 2

của PCNNSH

_Bám sát đọan hội thoại mục I.1/1113 cho HS nhận biết về giọng nĩi, từ ngữ, kiểu câu giàu cảm xúc

Thao tác 4 : Tìm hiểu tính cá thể

_GV yêu cầu HS nhận xét ngơn ngữ của các bạn trong

II.Phong cách ngơn ngữ sinh họat : cĩ 3 đặc trưng cơ bản

1.Tính cụ thể

Những biểu hiện của tính cụ thể: cụ thể về hồn cảnh, về con người, về cách nĩi năng, từ ngữ diễn đạt.

2.Tính cảm xúc

a.Thái độ tình cảm :được biểu hiện qua giọng điệu b.Cách dùng từ ngữ : từ ngữ mang tính khẩu ngữ (nơm

na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng) và thể hiện cảm xúc rõ rệt.

c.Những kiểu câu : giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán,

cầu khiến), và những lời gọi đáp, trách mắng…

3.Tính cá thể : mỗi nvật giao tiếp khi nĩi đều “vơ tình”

lớp, vi dụ như những khác biệt về phát âm, giọng nĩi, cách dùng từ, chọn câu

_Gv đặt câu hỏi : tại sao khi nĩi chuyện qua đthoại, ta cĩ thể đĩan được người ở đầu dây bên kia là ngưịi ntn? ( trẻ – già, nam – nữ…)?

Thao tác 5: Gv cũng cố và gọi HS đọc ghi nhớ

Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ ở sgk.

*Hoạt động 2 : Kiểm tra đánh giá, gợi ý giải bài tập Thao tác 1 : BT 1/ 127

GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đtrưng của PCNNSH được sdụng trong trích đoạn “Nhật kí Đặng Thùy

Một phần của tài liệu giao an 10 (da chinh den nua hk2) (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w