III. Khe chimkêu
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A.Mục tiêu bài học:
A.Mục tiêu bài học:
_Nắm được yêu cầu và hình thức trình bày một vấn đề _ Trình bày được một vấn đề trước tập thể
Trọng tâm : Tập trung vào 2 phần sau của bài học : cơng việc chuẩn bị và trình bày
B.Phương tiện thực hiện :Sgk – Sgv, Thiết kế bài học C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận
D.Tiến trình dạy học :
1. On định lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp là một nhu cầu tất yếu.t rong khi giao tiếp kể cả nĩi và viết, chúng ta cần cĩ kĩ năng trình bày để thể hiện rõ nhận thức, tư tưởng tình cảm của mình. Vì vậy, chúng ta cần cĩ hiểu biết cách trình bày một vấn đề.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs xác định tầm quan
trọng của việc trình bày một vấn đề
Thao tác 1 : GV yêu cầu Hs trao đổi, thảo luận 1 số
câu hỏi sau :
1.Trong hđgt, thì hình thức giao tiếp nào được sdụng với số cao nhất? Vì sao?
2.Trong cuộc sống hàng ngày, cĩ thể gặp những hình thức giao tiếp bằng lời nào?
3.Các hình thức giao tiếp ấy cĩ gì giống và khác nhau? 4.Mỗi người đều cĩ thể nĩi đúng hay được khơng? Tại sao?
Thao tác 2 : Gv gợi dẫn HS trả lời
*Hoạt động 2: Xác lập các thao tác chuẩn bị
Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác.
GV đặt các câu hỏi :
1.Chọn vấn đề trình bày ta xác định các thao tác nào? 2.Cho biết điều kiện để chuẩn bị bài nĩi (am hiểu, hứng thú, số liệu, tư liệu)?
3.Xác định đối tượng nghe để làm gì? cũng như mục đích nĩi?
4.Cĩ những cách nĩi nào? ( đúng, hay)
Thao tác 2 : Gv hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài trình
bày. Gv hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau : 1.Chọn tên đề tài
2.Lập đề cương bài trình bày _Trình bày những ý gì? _Các ý đĩ được sxếp ntn?
_Từ hệ thống các ý lập đề cương (dàn ý)
_HÌnh dung trước các tình huống cĩ thể xảy ra khi trình bày và cách ứng phĩ; chuẩn bị một số câu nĩi để hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc…
_Tĩm tắt các cơng việc cần phải chuẩn bị
I.Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đe
_Giao tiếp bằng lời được sử dụng với tần số cao nhất, vì đựơc sdụng ở nhiều phương diện cuộc sống : gia đình đến trường – cơ quan, xã hội…
_Các hình thức giao tiếp bằng lời : giao tiếp tự do, giao tiếp quy phạm
+Giống nhau : giao tiếp bằng lời
+Khác nhau : khẩu ngữ thân mật, suồng sã >< quy phạm _Ai cũng cĩ thể nĩi đúng, nĩi hay nếu quyết tâm học tập, rèn luyện
II.Cơng việc chuẩn bị 1.Chọn 1 vấn đề trình bày
a.Tên đề tài
b.Đìêu kiện để chuẩn bị cho bài nĩi c.Xác định đối tượng nghe
d.Xác định mđích nĩi e.Xác định cách nĩi
2.Lập dàn ý cho bài trình bày
a.Tên đề tài : “Trang phục với vẻ đẹp truyền thống của
người Phụ nữ”
b.Dàn ý
_Trang phục là người bạn đồng hành thủy chung với con người, đặc biệt là người phụ nữ từ xưa đến nay
+Cơm ăn, áo mặc là nhu cầu thiết yếu của con người +Trang phục làm đẹp cho con người, đbiệt là người phụ nữ
*Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS thực hiện việc trình
bày
_GV dựa vào đề cương đã được lập ở trên và lần lượt yêu cầu 1 số HS trình bày từng phần một
+Chào hỏi khi xuất hiện +Giới thiệu nội dung chính +Trình bày
+Kết thúc bài nĩi +Cảm ơn người nghe
_Gv nhận xét, gĩp ý về giọng nĩi, cử chỉ, điệu bộ của HS
_Cuối cùng, một đại diện trình bày vấn đề trước lớp _Căn cứ kết quả thực hành, GV hướng dẫn Hs khái quát và rút ra những lưu ý khi tiến hành trình bày.
+Vẻ đẹp của mỗi người làm tăng vẻ đẹp của cả cộng đồng _Trang phục đẹp khơng thể thay thế được vẻ đẹp về tính chất, tâm hồn con người
+“Cái nết đánh chết cái đẹp”
+“Vẻ đẹp về trang phục là vẻ đẹp bên ngịai dễ thấy nhưng chĩng phai. Vẻ đẹp về tính nết, tâm hồn là vẻ đẹp khĩ thấy nhưng càng lâu càng đậ, càng sáng, làm tăng giá trị bên ngịai
+Cần chú ý vừa đẹp người nhưng đẹp nết
_Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất, hài hịa với cái đẹp của cả cộng đồng
+Cái đẹp khơng phải là lập dị, tách biệt
+Cái đẹp phải hài hịa giữa truyền thống và hiện đại, bên trong và bên ngịai
III.Trình bày : dựa vào đề cương đã lập ở phần II.2, GV yêu cầu HS trình bày từng bước một
*Ghi nhớ : SGK/ 150
4.Củng cố : Lập dàn ý và trình bày 1 vấn đề Hs làm bài tập2/151 : tự chọn 1 trong 5 đề tài
5. Dặn dị : Tiết sau học Lvăn, soạn bài : “Lập kế hoạch cá nhân” RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 52 10/12/09