31T (Mai tàn)

Một phần của tài liệu cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính (Trang 74 - 80)

Thôn Vân 44T49T có biếc có 44T49T hồng

31T (Mai tàn)

(Mai tàn) 31T Có lúc nhà thơ "hờn đỗi": 44T Nàng về làm dâu nhà tôi 44T

Vườn dâu nó thẹn với đôi tay ngà.

31T

(Nhà tôi)

31T

Một mái nhà tranh, một buổi hội chèo, một con đường thơm nồng nàn hoa bưởi... những cảnh vật như có linh hồn ấy là nơi đã đưa con người đến với nhau trong những buổi hẹn hò, những lần gặp gỡ. Nhưng rồi đến một hôm nào đó, người ta bỏ cái nơi nghĩa tình sâu nặng ấy để dứt áo ra đi thì tình yêu cũng mất:

44T

Xa lắm Nhi ơi! Muộn lắm rồi

44T

Bẽ bàng lắm lắm nữa Nhi ơi!

44T

Từ ngày Nhi bỏ nơi làng cũ

44T

Mộng ngát duyên lành cũng bỏ tôi.

31T

(Hoa với rượu)

31T

Nhà thơ yêu nhiều và dễ yêu. Một Tú Uyên, một nàng Oanh rồi một cô Nhi... mỗi mối tình là một nguồn cảm hứng cho thơ. Những cảm hứng ấy xuất phát từ trái tim chân thành, tha thiết. Nhưng đó chỉ là tình mộng. Những mối tình mà trong đó chỉ có một mình trái tim nhà thơ thổn thức. Có lúc thi nhân tủi cho phận mình:

44T

Mấy khoa thi chót thầy ơi

44T

Sao không thi đỗ để rồi làm quan

44T

Để rồi lắm bạc nhiều vàng,

44T

Để cho con lấy được nàng thầy ơi!

31T

(Nhà tôi)

31T

Cuộc sống đã và đang đổi thay rất nhiều nhưng trong thơ của mình Nguyễn Bính vẫn thường hay nhắc lai câu chuyện thi cử và đỗ đạt làm quan của một thời đại vàng son đã lùi vào dĩ vãng. Đó là tiếng nói của một số phận không may mắn, oán trách cho chuyện dỡ dang hay nỗi lòng xót xa của một tâm hồn chán năn với những phủ phàng, bon chen của cuộc sống hiện tại, tiếc nuối cho quá khứ? Khi trong cuộc đời có nhiều điều để buồn đau, nhà thơ tìm về chỗ dựa của tâm linh. Đằng sau

nhữne oan trách và tiếc nuối lạ sự nhận thức vồ sự thật cuộc đời của nhà thơ. Sự nhận thức ấy đi cùng với khát vọng giao cảm. Vì vậy trong trạng thái sầu đau quánh đặc, âm hưởng thơ của thi nhân vần luôn được vỗ về bởi những lời nhắn gởi về một cuộc sống yêu thương thủy chung và giàu tình nghĩa.

31T

Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính là cái tôi tâm trạng, cái tôi ấy đứng ở vị

trí nào cũng chất chứa nỗi niềm riêng tư và khát vọng giao cảm. Những cảm xúc cá

nhân trong thơ ông không bao giờ ở trạng thái riêng lẻ mà luôn chịu sự chi phối và tác động của con người, của cuộc sống và ngay cả của không gian và thời gian:

44T

Cái ngày cô chưa có chồng

44T

Đường gần44T44Ttôi cứ đi vòng cho xa

44T

Lối này lắm 35T44Tbưởi 35T44Tnhiều hoa

44T

Đi vòng để dược qua nhà đấy thôi.

31T

(Qua nhà)

31T

Khi có chồng, cũng con đường, ngôi nhà, và khu vườn ấy thôi, nhưng tất cả đều đã đổi khác, không còn sắc màu, không còn hương thơm và cuộc sống cũng như ngừng lại:

44T

Cái ngày cô đi lấy chồng

44T

Gớm sao có một quãng đồng mà xa

44T

Bờ rào cây 35T44Tbưởi 35T44Tkhông hoa

44T

Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo,

44T

Lợn không nuôi đặc ao bèo

44T

Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn

44T

Giếng thơi mưa ngập nước tràn

44T

Ba gian đầy cả ba gian 6T44Tnắng 6T44Tchiều.

31T

(Qua nhà)

31T

Cho dù có "dan díu" với "nợ kinh thành" nhưng Nguyễn Bính đã lớn lên ở nông thôn và vì vậy có ở đâu, làm gì, thì tâm hồn thơ của ông cũng gắn bó với nông thôn bằng những sợi dây tình cảm vô hình mà thiêng liêng sâu nặng. Theo cách nói của nhà thơ thì mấy ai mà không có trong mình những kỷ niệm về một làng quê truyền thống: Một lần thả diều ở bờ đê, một buổi đi hát chèo hay một lần hò hẹn... rồi chẳng bao giờ có thể quên được nữa trong cuộc đời:

44T

44T

Chờ em ăn dập bã giầu em sang

44T

Đôi ta cùng ở một làng

44T

Cùng đi một ngõ vội vàng chi anh

44T

Nghe người ta nói mong manh

44T

Hình như họ biết chúng mình... với nhau.

31T

(Chờ nhau)

31T

Tình yêu chân quê đẹp bởi sự đằm thắm dịu dàng và bởi sự tự tin của những

chàng trai, những cô gái quê. Tình làng nghĩa xóm từ bao đời nay của cộng đồng người Việt đã kết gắn những tâm hồn thôn dã lại với nhau và ngược lại sự hòa hợp của hai tâm hồn càng làm cho cộng đồng thêm thân thiết, gắn bó. Nhận thức sâu sắc tâm lý cộng đồng, Nguyễn Bính hiểu được nỗi lòng của một cô gái quê khi bước vào yêu:

44T

Mẹ em như bóng nắng về chiều

44T

Sống được bao nhiêu biết bấy nhiêu.

44T

Em em còn trẻ người non dạ

44T

Há nỡ theo anh, nỡ bỏ liều!

44T

Lấy ai nuôi mẹ dạy em thơ?

44T

Anh có thương em hãy cố chờ.

44T

Chưa trọn đạo con tròn nghĩa chị,

44T

Lòng nào dám tưởng tới duyên tơ.

31T

(Lòng nào dám tưởng)

31T

Sự gắn bó giữa con người với nhau trong quan hệ tình làng nghĩa xóm, quan hệ gia đình tạo thành chất thơ đậm đặc trong hồn thơ của thi nhân. Và ngay cả trong tình yêu thôn quê thì con người cũng có sự hòa hợp nhất định với quê hương. Một chàng trai trữ tình đã cảm nhận vẻ đẹp của người yêu bằng những “tinh chất" mộc mạc của quê hương:

44T

Một đi làm nở hoa sen

44T

Một cười làm rụng hàng nghìn hoa mai

44T

Hương thơm như thể hoa nhài

44T

Những môi tô đậm làm phai hoa đào

44T

Nõn nà như thể hoa cau

44T

31T

(Lòng yêu đương)

31T

Thân thể người yêu nồng nàn trong mùi thơm và vẻ đẹp của hương đồng nội. Một ánh mắt, một dáng vẻ, một nụ cười... là một bông hoa. Không là một người yêu tha thiết với cảnh vật đồng quê, với con người, không có một tâm hồ thi sĩ "chân quê" làm sao có thể miêu tả được rõ một vẻ đẹp quyến rũ và độc đáo đến như vậy được.

31T

Thơ tình Nguyễn Bính không dạt dào và mạnh mẽ như Xuân Diệu mà có chất sâu lắng, dịu dàng, bát ngát của một thi sĩ làng quê. Nguyễn Bính để hết cái tình của mình vào những mảnh đời dân dã. Chính những mảnh đời ấy, những cuộc tình ấy là ngọn lửa đã làm ấm lòng của thi nhân trong những ngày lận đận, những đêm mưa đất khách:

44T

Như chuyện Tương Như và Trác Thị

44T

Đưa nhau về ở đất Lâm Cùng

44T

Vườn xuân trắng xóa hoa cam rụng

44T

Tôi với em Nhi kết vợ chồng.

31T

(Hoa với rượu)

31T

Khác với thơ tình Nguyễn Bính, tình yêu trong thơ Xuân Diệu dù ở mức độ nào

thì những tâm hồn yêu nhau vẫn không bao giờ có sự hòa hợp:

44T

Dù tin tưởng chung một đời một mộng

44T

Anh vẫn là anh em vẫn cứ là em

44T

Có thể nào qua Vạn Lý Trường Thành

44T

Cả hai vũ trụ chứa đầy bí mật.

31T

(Xuân Diệu)

31T

Và vì vậy, trong thơ Nguyễn Bính, khi tình yêu được thể hiện bằng nỗi nhớ thì đó cũng là một nỗi nhớ đầy ấn tượng:

44T

Ví chăng nhớ có như tơ nhỉ,

44T

Em thử quay xem được mấy vòng?

44T

Ví chăng nhớ có như vừng nhỉ,

44T

Em thử lào xem được mấy thưng?

7T

(Nhớ)

31T

Tha thiết nồng nàn là vậy, nhưng rồi càng dấn sâu vào "cát bụi kinh thành". Cái tôi trữ tình trong thơ ông càng trở nên cô đơn, bi đát. Đã có lúc nhà thơ phải than

thở: "em tôi có hiểu tôi đâu" và yêu nhiều nhưng cuối cùng thi nhân phải ngậm ngùi:

44T

Hồn tôi: giếng ngọc trong veo,

44T

Trăng thu trong vắt, buổi chiều trong xanh

44T

Hồn cô như bụi kinh thành,

44T

Đa đoan vó ngựa, chung tình bánh xe.

31T

(Oan uổng)

31T

Đối lập tâm hồn với cuộc sống đô thị, nhà thơ phải quay lưng với tình yêu trong một trạng thái đau thương:

44T

Nàng hãy vì tôi đoạn một lời:

44T

"Từ nay nàng đã hết yêu tôi.

44T

Từ nay ta sẽ xa nhau mãi

44T

Và sẽ quên nhau đến trọn đời"

44T

Nàng hãy đi xây lại cuộc đời

44T

Rồi đây ai nhắc đến tên tôi

44T

Và ai có hỏi: " là ai nhỉ?"

44T

Nàng lạnh lùng cho: "Chả biết ai!”

31T

(Thôi nàng ở31T42T31T42Tlại)

31T

Sống vì tình yêu nhà thơ đã nung nóng tâm hồn mình cho ước mơ về một tình

yêu vững chắc. Nhưng tình yêu trong thơ ông đều đi đến kết cục buồn bã, trái ngang và chia phôi mang trọn vẹn âm hưởng "trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt” của thơ mới. Gặp gỡ yêu thương bao giờ cũng đi cùng với trái ngang và cay đắng:

Người ấy xuân già chê gối lẻ

44T

Nên người nôm nả chuyện sang sông!

44T

Đò ngang bến dọc tha hồ đấy

44T

Quý hóa gì đâu một chữ "đồng”!

31T

(Xuân tha hương)

31T

Những nhớ mong khắc khoải cuối cùng không được đáp lại:

44T

Tôi còn mong ngóng làm chi nữa

31T

Đò 31T44Tđã đưa ngang tự buổi nào

44T

Sông nước có buồn nhưng cùng bến,

44T

31T

(Người 7T31Tcách sông rồi tôi cách sông)

31T

Tuy nhiên, Nguyễn Bính không quan niệm tình yêu phải chia ly lỡ làng mới đẹp. Ông nhận thức được rằng sự lỡ làng ấy, cơ bản ấy không do ý thức phũ phàng của con người mà chủ yếu là do cảnh ngộ. Chính ý thức này đã tạo cho cái tôi trong thơ ông vừa mang âm hưởng ngậm ngùi vừa mang nỗi cảm thông sâu sắc.

31T

Nguyễn Bính đã viết về tình yêu bằng cái tôi chân quê nội cảm, dịu dàng, e ấp mà đầy khát vọng. Cái tôi ấy là nỗi niềm của tất cả những chàng trai, những cô gái

quê và tất cả những người đang yêu nhau. Chất nội tâm hiện đại cùng với cảm xúc

về những mối tình quê dân dã đã làm cho hương vị tình yêu vừa mới mẻ, quen thuộc, vừa bình dị lại vừa độc đáo. Đó cũng chính là chất độc đáo của thơ ông.

Một phần của tài liệu cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)