0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Cái tôi tự ý thức về thân phận của kẻ tha hương:

Một phần của tài liệu CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH (Trang 37 -47 )

Thôn Vân 44T49T có biếc có 44T49T hồng

1.2. Cái tôi tự ý thức về thân phận của kẻ tha hương:

31T

Thời đại của thơ mới là thời đại của cái tôi - cái tôi tự ý thức về mình. Bất mãn với hiện thực, các nhà thơ mới đi sâu vào khám phá mọi ngõ ngách của tâm hồn con người, lấy nỗi buồn làm cảm hứng thẩm mỹ của thơ ca. Cái tôi buồn vì nhiều lẽ: Vì tình yêu, tình đời hay chỉ đơn thuần là nỗi buồn vu vơ "Không hiểu vì sao tôi buồn"... Buồn, cô đơn không còn là tâm trạng đơn nhất của một cá thể mà là tâm trạng chung của các nhà thơ mới. Khi cuộc sống chỉ là những chuỗi ngày dài lê thê

bế tắc, hiện thực không đáp ứng nỗi ước mơ thì nỗi buồn chất chứa trở thành cái cớ để người ta trốn tránh cuộc đời. Tản Đà xem đời là "Giấc mộng lớn, giấc mộng con". Chế Lan Viên ru ngủ mình trong những tháp chàm đổ nát. Xuân Diệu mải miết trên con đường tình yêu. Thế Lữ trốn lên tiên... Người ta làm tất cả để chạy trốn hiện thực ngột ngạt của cuộc sống. Thú giang hồ phiêu lãng được rất nhiều nhà thơ ôm ấp. Nhưng đi đâu? Làm gì? Chưa ai trả lời được. Đi vì đơn giản là không muốn sống một cuộc đời chật hẹp, tù túng:

44T

Đi, đi...đi mãi nơi vô định.

44T

Tìm cái phi thường cái ước mơ.

31T

(Đời phiêu lãng - Hàn Mặc Tử)

31T

Có khi "đi" cũng được xem như là tiếng gọi của non sông:

31T

31T44Tchưng ta cũng biết yêu thương

44T

Mà cuộc tình duyên gặp giữa đường.

44T

Trong lúc non sông mờ cát bụi

44T

Phải đâu là hội kết uyên ương.

31T

(Tiếng gọi bôn sông - Thế Lữ)

31T

Nhưng đi để làm gì? - các nhà thơ mới chưa trả lời được.

31T

Là nhà thơ của phong trào thơ mới, Nguyễn Bính cũng có những suy nghĩ tư tưởng mang dáng dấp của thời đại. Nhà thơ cũng "đi" dùng thú giang hồ phiêu lãng để khỏa lấp nỗi buồn của mình và cũng để "vẩn vơ tìm lại quê hương" (Đỗ Lai Thúy) nhưng rồi không biết đi đâu. Những chuyến giang hồ trôi nổi của nhà thơ là những chuyến trôi dạt vô định, thiếu vắng niềm tự hào của một lãng tử. "Giang hồ mê chơi quên giang sơn" nhà thơ xem hành động của mình là :

44T

Bỏ lại vườn cam, bỏ mái gianh

44T

Anh đi dan díu nợ kinh thành

52T

(Hoa với rượu)

31T

Trong ý thức của nhà thơ ra đi là chuyện "Lỡ bước sang ngang" tâm sự của cái tôi trữ tình vì thế mang nỗi niềm xót xa, nuối tiếc:

44T

Mai ngày tôi bỏ quê tôi,

44T

Bỏ trăng, bỏ gió, chao ôi! Bỏ chùa;

45T

31T

Khỏa lấp nỗi khắc khoải, âu lo trước sự xâm lấn của cuộc sống đô thị mà phải

làm những chuyến ra đi, trở thành Con chim lìa đàn". Hành động này là chuyện bất

đắc dĩ. Nếu như Thâm Tâm trong "Tống biệt hành" còn giữ được thái độ "dứt khoát" với chút ít hào khí của tráng sĩ xưa, xem đó là nợ của người trai thì những chuyến giang hồ của Nguyễn Bính lại chẳng có một chí hướng nào cả, đi để mà đi "dan díu" với kinh thành sống rày đây mai đó, chật vật với chuyện cơm áo và cuộc đời, chấp nhận trong một tâm trạng hết sức chua xót:

44T

Tôi sẽ đi đây, tôi sẽ quên

44T

Trọn đời làm một kẻ vô duyên

44T

Trọn đời làm một thân cô 44T47Tlữ

44T

Ở mọi đường xa ở mọi miền.

52T

(Thôi nàng ở lại)

31T

Có khi còn là sự hằn học:

44T

Em đi mất tích một mùa xuân

44T

Đi để chôn vùi hận ái ân.

31T

(Khăn hồng)

31T

Trong chiều sâu tâm tưởng, các nhà thơ mới nói chung và Nguyễn Bính nói riêng đều ý thức được hoàn cảnh "Tôi là con nai bị chiều đánh lưới" của mình. Vì vậy, đối với thi nhân, cuộc sống hiện tại là một khoảng không gian chật hẹp, tù túng. Cũng như một số nhà văn nhà thơ, Nguyễn Bính cũng mang ít nhiều cái thú giang hồ. Nhà thơ đã làm một cuộc hành trình kéo dài suốt từ Bắc đến Nam, có mặt hầu hết các thành phố lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn để tìm một cuộc sống khác: cảm hứng lên đường có lúc thôi thúc như một niềm hứng khởi:

44T

Sống là sống để mà đi

44T

Con tàu bạn hữu chuyến xe nhân tình.

52T

(Nửa đêm nghe tiếng còi tàu)

31T

Nhưng rồi ở những miền đất hứa xa xôi ấy, người con của quê hương đã hiểu rõ hơn bản chất của đời sống thị thành và trong sự cọ sát với bao nỗi lo toan, nhà thơ càng có dịp hiểu rõ hơn mình và hiểu rõ hơn cuộc đời. Đúng như lời nhân xét của Đỗ Lai Thúy về nhà thơ: "Cái tôi của nhà thơ vừa là một sản phẩm đô thị, vừa là một thực thể độc lập, tách biệt với thế giới bôn ngoài, nhất là với chính cuộc sống đô thị" ( 41,105). Chính cuộc sống mà đặc biệt là môi trường đô thị đã góp phần mài

sắc ý thức cá nhân của nhà thơ. Trong vị thế vừa hòa mình vào cuộc sống, vừa tách mình ra như một chủ thể cá nhân, nhà thơ đã ý thức được thân phận của mình: Thân phận của một kẻ tha hương: lạc loài - cô đơn

31T

Với Nguyễn Bính, thơ ông chính là tâm hồn ông. Tâm hồn của một trái tim đa

cảm, nhiều nếm trải và tất nhiên, nếu cuộc sống là cội nguồn cảm hứng của thơ ca

thì thơ Nguyền Bính được sàng lọc từ một cuộc sống có nhiều mồ hôi, nước mắt,

nhiều tình yêu và nỗi đau. Cuộc sống và trái tim yêu của nhà thơ đã làm nên những

vần thơ sống mãi với thời gian và cùng với thời gian âm vang của nó đọng mãi trong lòng người đọc. Như một quy luật nghiệt ngã của cuộc sống, đời ông càng khổ thì thơ ông càng hay. Chất thơ của nhà thơ như hạt ngọc trai mà để tạo thành ngọc, con sinh vật biển đã chịu sự giày vò đau đớn của những hại cát...

31T

Chốn đô thị phồn hoa nhưng đó lại là nơi khó tìm ra được mối đồng cảm và cũng không phải là nơi tâm hồn có thể hội nhập. Cuộc sống ấy đã làm cho những vần thơ viết về nỗi niềm của những ngày xa quê phả ra hơi thở chua chát thê lương:

44T

Hoa mai quán trọ trắng như sương.

44T

Len với hoa đào dưới khóm dương

44T

Dang dở một thân nơi đất khách,

44T

Tết này ta lại ngắm hoa suông.

52T

(Quán trọ)

31T

Cô độc, bơ vơ, sống một cuộc sống không có lý tưởng thì làm sao có thể thấy được ý nghĩa của cuộc sống. Dẫu vậy, khát vọng, gắn bó, khát vọng giao cảm với cuộc đời vẫn âm ỉ mãi không thôi. Càng khát khao càng thấy lực đẩy cuộc sống đô thị đẩy mình đi xa hơn:

44T

Lừng lững tàu đi mất nửa rồi

44T

Sao không dừng lại ở ga tôi?

44T

Lấy mươi lăm phút cho tôi gửi

44T

Chút ít xuân xanh trả lại giời.

44T

Mà mãi đêm nay mới nhớ ra

44T

Đời mình chẳng khác chuyến tàu qua,

44T

Nhưng từ ga lớn từ ga nhỏ,

44T

Giời chẳng làm cho lấy một ga.

31T

31T

Những chuyến phiêu bạt giang hồ càng đẩy Nguyễn Bính xa quê hương thì nỗi cô quạnh trong lòng càng lớn. Tâm sự với người thân mà nỗi niềm cứ day dứt mãi:

44T

Em vốn đường dài thân ngựa lẻ

44T

Chị thì sông cái chuyến đò ngang.

31T

Ở quê người càng cô đơn thì nỗi nhớ về quê nhà càng da diết. Sức hút - đẩy của cuộc sống thị thành đối với nhà thơ vừa gần lại vừa xa nhưng những tên gọi thị

thành là ẩn dấu vào đó sự đối lập hoàn toàn không thể giao cảm được với cái tôi trữ

tình: "Cát bụi thị thành", "thành thị gió mưa phai"... Nhà thơ đem cuộc sống thành thị đối lập với cuộc sống nông thôn: Phồn hoa - thanh đạm, xứ người - quê mình, ở đây - ở đấy... Thành thị còn gắn với những gì dễ đổi thay: “Có bồng trở lại kinh kỳ được - Hoa đợi hay bay xứ khác rồi"... Và ngay cả con người cũng đánh mất luôn cả mình:

44T

Ở mãi kinh kỳ với bút nghiên

44T

Đêm đêm quán trọ thức thi đèn

44T

Xót xa một buổi soi gương cũ

44T

Thấy lệch bao nhiêu mặt chữ điền.

52T

(Sao chẳng về đây)

31T

Nguyễn Bính sống rất lâu ở thành thị nhưng cuộc đời phiêu dạt chưa bao giờ thi nhân xem đó là tổ ấm, là nơi nương náu. Ông hầu như cách biệt với cuộc sống đô thị và tự gọi mình là khách: Khách thơ, khách du... Con người đó ở đâu cũng là kẻ lỡ làng, kẻ ngoại lệ:

44T

Nhưng trên bến vắng một đêm kia

44T

Người khách tình chung ấy trở về!

44T

Cô gái đã âu duyên phận mới

44T

Khách còn trở lại nữa mà chỉ?

52T

(Cô lái đò)

31T

Càng tìm kiếm nhà thơ càng thấy mình cô đơn, càng thấy mình xa lạ với cuộc

sống thị thành. Những lúc ấy, tình yêu và nỗi nhớ về một quê hương mà mình yêu tha thiết vọng về. Tâm sự của cái tôi trữ tình càng buồn khổ:

44T

Hỡi ơi trời đất vô cùng rộng

44T

Nào đâu tìm biết một mái nhà

44T

44T

Đất khách cùng đường ta khóc ta.

52T

(Đêm mưa đất khách)

31T

Cảm giác lạc loài bơ vơ càng nồng hơn mỗi lần tết đến. Nếu như ở mảng thơ

viết về nông thôn, cái tôi của nhà thơ hòa trong sự rộn ràng vui tươi của màu áo tuổi

thơ, sức sống của các cô thiếu nữ và nồng nàn của hương bưởi, hương cau trong

những ngày tết đến thì trong mảng thơ viết về thành thị nhà thơ lại là một chủ thể độc lập, tách hẳn mình ra ngoài cả không gian và thời gian:

44T

Chẳng đợi mà xuân vẫn cứ sang

44T

Phồn hoa thôi hết mộng huy hoàng.

44T

Sớm nay sực tỉnh sầu đô thị

44T

Tôi đã về đây rất vội vàng.

52T

(Sao chẳng về đây)

31T

Khát vọng trở về đi cùng với ý thức về cái chết - cái chết của việc sống mà như

chết hay cái chết theo nghĩa sinh học? Có lẽ cả hai:

44T

Sao chẳng về đây, nỡ lạc loài

44T

Giữa nơi thành thị gió mưa phai

44T

Chết dần từng nấc, rồi mai mốt

44T

Chết cả mùa xuân, chết cả đời?

52T

(Sao chẳng về đây)

31T

Những đêm đất khách nằm nghe mưa rơi, những lúc xuân về chốn thị thành một hình một bóng thì mối "sầu đô thị" càng "quánh đặc" (từ dùng của Đỗ Lai Thúy). Hơn lúc nào hết sự hồi tưởng của nhà thơ trở về với những kỷ niệm êm đềm, với gia đình, với bè bạn... bằng tất cả tình thương và nỗi đau trĩu nặng trong tâm hồn:

44T

Người quen nhắc lại từng tên một

44T

Kể lại từng nơi đặt dấu giày

44T

Trôi dạt dám mong gì vấn vít

44T

Sòng đời thua nhẵn cả thơ ngây...

31T

(Giời mưa ở 31T52THuế)

31T

Trong thơ mới buồn được xem là một trạng thái để con người chứng tỏ rằng mình không thỏa mãn, bàng quang với thế tục, xét cho cùng mà nói tâm tư hoài niệm của nhà thơ có nguồn gốc xuất phát từ khát vọng giao cảm với cuộc đời, từ

tình yêu con người, yêu bè bạn, yêu cha mẹ... Chúng ta hãy lắng nghe tâm sự của cái tôi trữ tình trong nỗi niềm của một người cha nơi đất khách nói với đứa con gái bé bỏng của mình:

44T

Ở đây cha khóc mà thương nhớ

44T

Đất Huế dầm mưa mấy tháng tròn.

31T

Và lời của một đứa con dặn người mẹ yêu thương:

44T

Mẹ ơi mội sớm thăm hoa rụng

44T

Nhặt giữ giùm con dăm cánh thôi.

31T

(Tết biên thùy)

31T

Có một điều chắc chắn rằng Nguyền Bính ra đi không phải để tìm sự giàu có. Và thực tế cuộc sống nghèo nàn, túng thiếu luôn đeo đuổi dai dẳng nhà thơ. Những chuyến ra đi của nhà thơ là chuyện "thỏa chí tang bồng" và tìm một cơ hội mới cho

sự nghiệp. Chuyện văn chương của nhà thơ thì đã rõ nhưng còn chuyện cuộc đời:

44T

Một chút công danh rất hão huyền

44T

Và dang dở nửa cuộc tình duyên.

31T

(Bắt gặp mùa thu)

31T

Trong một xã hội mà thực tế cuộc đời còn bao nhiêu cái vô nghĩa lý, nhất là sự bất công còn dành cho một hạng người đáng kể trong thiên hạ thì tâm sự của cái tôi nhà thơ làm sao tránh khỏi cảm giác nhọc nhằn:

44T

Ai bảo mắc vào duyên bút mực

44T

Suốt đời mang lấy số long đong

44T

Người ta đi kiếm cái giàu sang cả

44T

Mình chỉ mơ toàn chuyện viễn vong.

52T

(Xuân tha hương)

31T

Và tất nhiên là một nhà thơ lãng mạn, nhà thơ cũng đi tìm cái đẹp để tôn thờ: Cái đẹp qua một cảnh quê, qua một nỗi buồn, một nụ cười, một ánh mắt... Nhưng trên bước đường đi tìm cái đẹp ấy đã không ít lần thi nhân đã xót xa:

44T

Kinh đô cát bụi bay nhiều

44T

Tìm đâu thấy một người yêu hoa hồng.

52T

(Đóa hoa hồng)

31T

Cuộc hành trình của nhà thơ là cuộc hành trình nhiều gian truân, vất vả, Các bài thơ: Xuân tha hương, Xuân vẫn tha hương, Xuân lại tha hương, Giời mưa ở Huế,

Một trời quan tái, Đêm mưa đất khách, Hành phương Nam... đã ghi lại một cách sâu sắc hoàn cảnh bế tắc, nỗi lòng tê tái và những thất vọng ê chề của nhà thơ. Những xúc cảm của nhà thơ trong mạch thơ viết về thành thị là sự thú nhận thất bại của ông trước cuộc đời về những ước mơ không thành, những chuỗi ngày sống dễ dãi vô nghĩa lý để rồi coi như mình đã "sang sông đắm đò". Và đau khổ hơn cả là nhiều khi con đường đi trước mắt cũng trở nên nghẽn lối trên hành trình tìm lại cuộc đời và cũng là tìm lại chính mình, có lúc nhà thơ đã nung nóng lên khát vọng trở về:

44T

Xuân đã sang rồi em có hay

44T

Tình xuân chan chứa ý xuân đầy.

44T

Kinh kỳ bụi quá xuân không đến

44T

Sao chẳng về đây? Chẳng ở đây?

52T

(Sao chẳng về 31T52Tđây)

31T

Sau bao năm tha hương với những đắng cay nếm trải và thấm thía tình đời, tình

người, nhiều lúc nhà thơ cũng đã không tránh khỏi những lúc nhìn lại mình, để rồi sau đó dâng lên trong lòng một nỗi xót xa về chính bản thân mình, chính cách sống của mình. Hành phương Nam là một bài thơ mang tâm trạng chán chường của một con người qua bao phân tích, mổ xẻ cùng với những đấu tranh giằng xé nội tâm đã phần nào cảm thấy ân hận với những quãng đời phóng túng vô nghĩa của quá khứ:

44T

Người giam chí lớn vòng cơm áo

44T

Ta trói thân vào nợ nước mây.

...

44T

Nợ tình chưa trả tròn một món

44T

Sòng đời thua đến trắng hai tay.

31T

(Hành phương Nam)

31T

Những nỗi ân hận như các mạch chuyển giao vi mô nối kết nhà thơ trở lại với cuộc đời thực. Ân hận vì sự lầm lỡ cũng như trách ai đã gây nên sự lầm lỡ trở thành nỗi ám ảnh của nhà thơ trong quá trình khám phá thế giới nội tâm của nhân vật trong mội số bài thơ: Mười hai bến nước, Lỡ bước sang ngang, Oan nghiệt,... nhận thức về lầm lỡ luôn đi liền theo nó là nhu cầu được cảm thông trân trọng. Trong yêu thương hạnh phúc hay cô đơn, đau khổ cái tôi nhà thơ bao giờ cũng muốn tìm đến với cuộc đời, sống trong đời, và có lúc muốn làm một cái gì đó có nghĩa cho đời

nhưng rồi vẫn chưa thể vượt ra ngoài cái không khí ngột ngạt chung của xã hội cho nên tâm trạng của nhà thơ bao giờ cũng in hằn những đắng cay, chua chát.

31T

Mỗi nhà thơ mới trong ý thức về sự cô đơn của mình đã tìm đến một chỗ dựa. Xuân Diệu với bao mời gọi khát khao cảm thông "nghìn trái tim mang trong một trái tim" đã tìm đến tình yêu. Nhưng tìm đến tình yêu hóa ra lại lọt vào giữa sa mạc:

44T

Muốn trốn sầu đơn muôn vạn kiếp

44T

Lại tìm sa mạc của tình yêu.

31T

(Nước đổ lá khoai - Xuân Diệu)

31T

Nhưng rồi phải ví nỗi cô đơn của mình chất ngất như dãy Hy Mã Lạp Sơn

44T

Cô đơn muôn lần, muôn thuở cô đơn

44T

Người lên trời, ôi Hy Mã Lạp Sơn

Một phần của tài liệu CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH (Trang 37 -47 )

×