Trên bến cùng ai đã hẹn thề. 31T (Cô lái đò) 31T hay: 44T
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
44T
Hoa xoan đã nát dưới chân giày.
52T
(Mưa xuân)
31T
Không khí thuở xưa dịu dàng bàng bạc trong thơ ông chính là những ước mơ và nỗi đau khắc khoải của nhà thơ trước cuộc đời dâu bể. Xuất thân trong gia đình có truyền thống nho giáo, lớn lên trong mùi thơm nồng nàn của hương bưởi, hương
cau, chất thơ ngọt ngào trong thơ ông là kết quả của một tài năng thi sĩ bẩm sinh và
là kết quả của sự tiếp thu trọn vẹn của nền văn minh thôn dã. Hầu hết những bài thơ viết về quá khứ qua sự hồi cố của nhà thơ như: Giấc mơ anh lái đò, xóm cũ, quan trạng, vườn xưa, lạy giời cấm cửa rừng mai, thời trước... là những bài thơ viết về những kỷ niệm rất đẹp. Quá khứ càng đẹp, chất hoài niệm trong thơ càng đậm, khát khao gìn giữ cái đẹp càng cháy bỏng. Nơi thành thị xa hoa không phải là nơi nhà thơ có thể tìm thấy sự đồng cảm cảm, chia xẻ, tâm hồn thi nhân hướng về làng quê nơi có mảnh vườn, căn nhà nhỏ:
44T
Sáng trăng chia nửa vườn chè
44T
44T
Vì tằm tôi phải chạy dâu,
44T
Vì chồng tôi phải qua cầu đắng cay,
44T
Chồng tôi thi đỗ khoa này, Bõ công kỉnh sử từ ngày lấy tôi.
52T
(Thời trước)
31T
Có một điều đáng chú ý là Nguyễn Bính thường hay mơ mình được trở thành quan trạng:
44T
Quan trạng đi bốn lọng vàng
44T
Cờ thêu tám lá qua làng trang nghiêm.
52T
(Quan trạng)
31T
Hay:
44T
Tưng bừng vua mở khoa thi
44T
Tôi đỗ quan Trạng vinh quy về làng.
52T
(Giấc mơ anh lái đò)
31T
Vào cái thời văn minh phương Tây thâm nhập mạnh vào nước ta, bút sắt thay bút lông, các khoa thi chữ hán đã bị hủy bỏ, chuyện khoa bảng không còn thì giấc
mơ trở thành quan trạng không phải là biểu hiện của một xu hướng hướng tới quyền
lực hay danh vọng. Mơ lại giấc mơ xưa cái tôi trữ tình của nhà thơ ẩn chứa nỗi cảm thương nuối tiếc khôn nguôi đối với ánh sáng vàng son của một thời đã qua. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son dĩ vãng đã là nguồn cảm hứng của không ít thi nhân. Bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên là một dẫn chứng:
44T
Mỗi năm hoa đào nở
44T
Lại thấy ông đồ già
44T
Bày mực tàu giấy đỏ
44T
Bên phố đông người qua
44T
Bao nhiêu người thuê viết
44T
Tấm tắc ngợi khen tài
44T
Hoa tay thao những nét
44T
Như phượng múa rồng bay
44T
...
44T
Năm nay đào lại nở
44T
Không thấy ông đồ xưa
44T
44T
Hồn ở đâu bây giờ.
52T
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
31T
Những câu thơ chất chứa nỗi niềm, khác hẳn với cái nhìn vui tươi hồn nhiên của Nguyễn Nhược Pháp khi nhìn về quá khứ:
44T
Hôm nay đi chùa Hương
44T
Hoa cỏ mờ hơi 44T46Tsương
44T
Cùng thầy me em dậy
44T
Em vấn đầu soi gương.
31T
(Chùa hương - Nguyên Nhược Pháp)
31T
Và với Nguyễn Bính cảm xúc đó đâu chỉ là nỗi niềm thương cảm cho một thời đã tàn. Giữa một hiện tại mà con người cảm thấy mình không thể hòa nhập, tâm trạng hướng về quá khứ sẽ góp phần củng cố mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. Con người còn có chỗ dựa, có hy vọng để mà sớm quên đi những ngày tháng chán nản không biết ngày mai cuộc đời rồi sẽ đi đâu, Làm gì. Quá khứ như một chỗ dừng chân của người khách bộ hành:
44T
Thuở ấy làm sao thật thái bình
44T
Trai hiền bạn với gái đồng trinh
44T
Đời say men rượu thơm hoa rụng
44T
Tràn những thơ ngây ngập cảm tình.
52T
(Hoa với rượu)
31T
Quá khứ trong thơ Nguyễn Bính là một quê hương dịu dàng, là những con người hiền lành và những kỷ niệm êm đềm. Nhìn cuộc đời một cách thấu thị qua hình ảnh đẹp của quá khứ chính là góc độ mà Nguyễn Bính quan sát hiện tại. Điều này không có nghĩa là Nguyễn Bính viết về thực tại với cái nhìn chiêm nghiệm của người xưa, cũng không phải cái nhìn của anh nông dân cố thủ, nhà thơ nhận thức được qui luật thực tại của cuộc sống, vì thế thơ ông là sự lưỡng phân của tâm hồn giữa đôi bờ cuộc sống hiện tại và quá khứ. Cái tôi trữ tình của nhà thơ trong tâm trạng níu kéo, dùng dằng. Quá khứ nằm trong một trạng thái viên mãn, hài hòa giữa con người với tự nhiên, con người với cuộc đời, còn hiện tại nằm trong cái thế vừa hút lại vừa đẩy... Do đó cái tôi mang cảm giác cô đơn, lạc lõng... Chính vì vậy mà giữa một xã hội đang chạy theo lối sống phương Tây, giấc mơ anh lái đò muốn trở thành quan trạng của Nguyễn Bính vẫn không chút lỗi thời.
31T
Cùng với cảm hứng trở về với cuộc sống cuội nguồn, thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã nổi lên một số gương mặt tiêu biểu như: Thơ của Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ... trên cuộc hành trình ấy, mỗi tác giả lại nhìn ngắm quá khứ ở những góc độ khác nhau với những cảm quan sáng tác khác nhau. Đoàn Văn Cừ tái hiện lại quá khứ bằng những bức tranh nông thôn đầy đủ những đường nét, màu sắc và ngồn ngộn sức sống trong những quan sát và nhận xét tinh tế:
44T
Anh hàng tranh kĩu kịt quẫy đôi bồ
44T
Tìm đến chỗ đông người ngồi dở bán
44T
Một thầy khóa gò lưng trên cánh phản
44T
Tay mài nghiên hý hoáy viết thơ xuân
44T
Cụ đồ nho ngừng lại vuốt râu cằm
44T
Miệng nhẩm đọc vài hàng câu đối đỏ
44T
Bà cụ lão bún hàng bên miếu cổ
44T
Nước thời gian gội tóc trắng phau phau
44T
Chú hoa man đầu chít chiếc khăn nâu
44T
Ngồi xếp lại đống vàng trên mãi chiếu
44T
Áo cụ lý bị người chen sấn kéo
44T
Khăn trên đầu đương chít cũng tung ra
44T
Lũ trẻ con mãi ngắm bức tranh gà
44T
Quên cả chị bên đường đang đứng gọi.
31T
(Chợ tết - Đoàn Văn Cừ)
31T
Nhà thơ đi sâu vào việc tái hiện lại, lựa chọn đúng những chi tiết sinh động của
một phiên chợ tết, tâm trạng của nhà thơ được ký thác trong những cái nhìn hóm hỉnh và những câu thơ có sức khái quát cao. Chính vì vậy mà những cảnh sinh hoạt tưởng như rất bình thường qua sự miêu tả tài tình của thi nhân trở nên những hoạt động rộn ràng, lung linh óng ánh sắc màu, "Hồn xưa đất nước" cũng toát ra từ đó. Hồn của cảnh và hồn của thi nhân như hòa quyện vào một để gây cảm giác bâng khuâng về một thời mà giờ đây chỉ còn là ký ức của dĩ vãng.
31T
Cũng bằng sự cộng hưởng của các chi tiết, thơ của Anh Thơ đã đưa con người trở về với một miền quê tĩnh lặng, êm đềm, có đường đê, ruộng lúa, có cánh bướm rập rờn. Đắm mình trong thơ của Anh Thơ chúng ta tưởng chừng như đang sống lại cái nhịp sống thong thả, yên bình dường như cố hữu của phương thức sản xuất nông
nghiệp làng xã, Nhà thơ thản nhiên gạt ra ngoài những ồn ào, chấn động để đi tìm cái tĩnh lặng trong sáng:
44T
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
44T
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
44T
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
44T
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
44T
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ
44T
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
44T
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió
44T
Những trâu hò thong thả cúi ăn mưa
52T
( Chiều xuân - Anh Thơ)
31T
Khác với thơ của Đoàn Văn Cừ và Anh Thơ, thơ của Bàng Bá Lân không nhiều cảnh. Cái đặc sắc của Bàng Bá Lân là chớp lấy hồn quê của cảnh quê mà tưởng chừng nó chỉ bộc lộ trong giây lát:
44T
Quán cũ nằm lười trong sóng nắng
44T
Bà hàng thưa khách ngủ thiu thiu
44T
Nghe mồ hôi chảy đầm như tắm
44T
Đứng lặng trong mây một cánh diều.
52T
( Trưa hè - Bàng Bá Lân)
47T
" . . . Cả cái hồn lặng lẽ và ngây ngất của đồng quê dưới nắng trưa như 44T47Tđang ngưng đọng trong mấy câu thơ" 31T44T[Hoài Thanh (42,166)]
31T
Cái tôi hoài niệm nhớ nhung của Nguyễn Bính gắn liền cái tôi của tình yêu quê hương tha thiết. Viết về làng quê Việt Nam, nhà thơ đã khẳng định "cái tôi chân quê" của mình trong hoài vọng và thương nhớ. Nhà văn Tô Hoài đã khẳng định về
thơ Nguyễn Bính: "Khi nào anh cũng là người của cái xứ đồng, của cải diều bay,
của dây hoa lý, của mưa thưa mưa bụi, giữa công ăn việc làm vất vả sương nắng. Bởi đấy là cốt lõi cuộc đời và tâm hồn thơ Nguyễn Bính. Quê hương là tất cả và
cũng là nơi in đậm dấu vết đời mình" [(12, 20]. Hình ảnh nông thôn Việt Nam được
tái hiện trong thơ ông như một cái gì đó bất biến, không xê dịch với cái tôi khắc khoải mang nặng tình cảm:
44T
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
44T
44T
Hội chèo làng Đặng di ngang ngõ
44T
Mẹ bảo "Thôn Đoài hát tối nay”.
31T
(Mưa 31T52Txuân)
31T
Quê hương qua sự hoài niệm của Nguyễn Bính không cụ thể như Anh Thơ, tỉ mỉ như Đoàn Văn Cừ mà biểu hiện người ở thế giới nội tâm, ở tình đời và tình người.
31T
Tâm trạng hoài niệm bằng những biểu hiện cụ thể của nó: Tương tư, mơ mộng và chiêm bao đã đưa nhà thơ vượt qua khỏi những rào cản:
44T
Thơ thẩn đường chiều một khách thơ
44T
Say nhìn ra rặng núi xanh lơ
44T
Khí trời lặng lẽ và trong trẻo
44T
Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.
52T
(Cô hái mơ)
31T
Hay:
44T
Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng...
44T
Có con bướm trắng thường sang bên này.
44T
Bướm ơi Bướm hãy vào đây!
44T
Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi...
52T
(Người hàng xóm)
31T
Tâm trạng hoài niệm của nhà thơ còn là biểu hiện của một cái tôi khao khát giao cảm. Trong không khí bảng lảng một sắc màu hoài cổ, thơ Nguyễn Bính xuất hiện hàng loạt những hình ảnh biểu hiện cho một làng quê truyền thống Việt Nam: Mái đình, cây đa, bến nước, con đò... Hệ thống hình ảnh trở thành những hình tượng nghệ thuật vẽ lên vẻ đẹp một làng quê Việt Nam thuần khiết, nơi từ ngàn đời đã sản sinh, nuôi dưỡng nền văn hóa làng xã và chuyển tải nỗi ám ánh, lo sợ của thi nhân về sự tồn tại của những giá trị tưởng chừng như bất biến lại đang vơi cạn và thay đổi. Sự vơi cạn và thay đổi bắt đầu từ chiếc "khuy bấm", "khăn nhung quần lĩnh" và tâm trạng "rộn ràng" của cô gái quê vừa đi tỉnh về. Cho nên, xét trong toàn bộ những bài thơ về quê hương của nhà thơ, dù với cái tôi vui buồn hay lo âu khắc khoải, bao giờ chúng ta cùng cảm nhận được tấm lòng tha thiết của thi nhân.
31T
Trong cuộc hành trình trở về sống trong quá khứ xưa với nông thôn bằng mơ mộng, tưởng tượng, nhà thơ liệu có gặp lại mình không?
44T
Lá sen vương vấn hương sen ngát
44T
Ấp ủ đôi ta chút nhụy hờ
44T
Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc
44T
Theo về tận cửa mới tan mơ.
52T
(Trường huyện)
31T
Sự phân thân của cái tôi trữ tình trong tâm trạng nửa về, nửa ở lại gặp những giá trị tồn tại ở trạng thái vừa có lại vừa không, vừa "thật" lại vừa "ảo". Được hạnh phúc vui vẻ, nhưng đó chỉ là một cuộc sống trong mơ - kết quả của quá trình phân thân, lưỡng giá trong thực tế, thi nhân vẫn là con người của hiện tại. Cuộc sống hiện tại thì ngột ngạt bế tắc mà trái tim nhà thơ thì như những sợi dây đàn, khẽ chạm vào là sẽ ngân lên với những cung điệu yêu thương và khắc khoải âu lo.
31T
Nông thôn Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính đẹp, tinh tế và gắn liền với những
tồn tại mang giá trị tinh thần của cả cộng đồng. Hà Minh Đức trong "Một thời đại
thỉ ca" đã nhận xét rất có lý về cái tôi trong mảng thơ viết về làng quê của nhà thơ:
"Trong mảng thư viết về làng quê "cái tôi" của Nguyễn Bính không đứng ngoài mà luôn chia sẻ, hòa đồng với cảnh vật, con người của làng quê. Tuổi trẻ lớn lên trong hương đồng gió nội, Nguyễn Bính càng tự xem mình là thành viên của cộng đồng”.
[Hà Minh Đức (17, 209)]
31T
Viết về quê hương, nhà thơ đã gửi trọn tâm hồn của mình vào trong từng bức tranh quê, nhập trong tiếng trống hội chèo, trong tâm hồn náo nức của cô gái quê và trong nỗi bồi hồi xao xuyến của đôi trai gái đang hò hẹn... để rồi vẽ lên những cảnh đẹp thuần khiết, nói lên tất cả những nỗi lòng trong sự hiểu biết sâu sắc, tinh tế và chia sẻ. Và từ những cảnh đẹp ấy, những nỗi lòng ấy, toát lên một thứ giá trị vô cùng quý giá... "Hồn xưa đất nước" làm rung lên trái lim yêu thương của độc giả trên khắp mọi miền đất nước. Người ta thuộc lòng những bài thơ viết về quê hương của Nguyễn Bính bởi vì quê hương nằm sâu trong tâm khảm của nhà thơ với nỗi nhớ niềm thương và những âu lo, khắc khoải của một "tâm hồn tôi” chưa bao giờ nguôi những day dứt:
44T
Ơi thôn Vân hỡi thôn Vân
44T
Nơi nào kết giải mây Tần cho ta
44T
Ở đây tưởng nhớ quê nhà
44T
52T
(Thôn Vân quê mẹ)
31T
Cái tôi trữ tình của Nguyễn Bính gắn chặt với quê hương, một quê hương trĩu nặng ân tình và tuyệt vời nhân nghĩa. Một quê hương chắp cánh cho những ước mơ, sáng tạo và khát vọng ở đời. Nguyễn Bính lớn lên trên một vùng quê trắng trời - trắng nước. Gió trôn đông đêm ngày giật gào từng cơn. Nơi ấy, nuôi dưỡng những ước mơ, những dằn vặt theo đúng nghĩa Con Người của nhà thơ. Không nặng lòng sao được khi mà ở quê hương trong từng rặng cây, bờ đê, đều có thể gợi lên một kỷ niệm:
44T
Nhà em có một giàn giầu
44T
Nhà tôi cỏ một hàng cau liên phòng
44T
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
44T
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
52T
(Tương tư)
31T
Tình yêu quê hương gắn chặt với tình yêu con người. Quê hương trong thơ Nguyễn Bính là một quê hương bình dị mà gắn bó thân thương: Nơi trong một căn nhà nhỏ có một người cha quảng đại, một người mẹ tần tảo dịu dàng và một đứa em ngoan:
44T
Nhà tôi có một vườn dâu.
44T
Cỏ giàn đỗ ván, có ao cấy cần
...
44T
Em tôi là gái mười lăm,
44T
Quét sân, chạy chợ, chăn tằm sớm trưa
44T
Thầy tôi dạy học chữ nho
44T
Dạy dăm ba đứa học trò loanh quanh.
31T
(Nhà tôi)
31T
Không những thế quê hương qua hoài niệm của thi nhân còn là những hình ảnh của người dân quê chất phát, lạc quan nhưng cuộc đời lại mang nhiều oan khiên. Đặc biệt Nguyễn Bính nói nhiều đến hình ảnh của những người phụ nữ có tình duyên lỡ làng:
44T
Năm ấy sang sông lỡ chuyến đò.
44T
Đò đầy, gió lớn, sóng sông to
44T
44T
Lầm tự ngày xưa, lỡ đến giờ.
52T
(Mười hai bến nước)
31T
Sự tái hiện những cảnh đời này đã góp phần làm nên giá trị nhân văn đậm đặc và sâu lắng tình đời, tình người trong thơ ông. Cái đẹp trong sự hoài niệm của nhà thơ chính là cái đẹp của lòng mến yêu tha thiết cuộc sống thanh bình trong trẻo của
làng quê và nỗi cảm thương những cảnh đời ngang trái.
31T
Trên bình diện xã hội, hình ảnh quê hương trong thơ Nguyễn Bính vượt lên trên cái nhìn của thực tại. Nhà thơ không vẽ lên bức tranh quê bằng sự chính xác tỉ mỉ của các chi tiết mà chỉ phác họa nắm bắt được cái thần của hồn quê, chính vì vậy mà quê hương của nhà thơ vừa mang đầy chất thơ, vừa đẹp, vừa hữu tình:
49T