31T (Chân quê)

Một phần của tài liệu cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính (Trang 67 - 74)

Thôn Vân 44T49T có biếc có 44T49T hồng

31T (Chân quê)

(Chân quê) 31T Hay: 44T Láng giềng đã có đèn đâu. 44T

Chờ em ăn dập bã trầu em sang

44T

Đôi ta cùng ở một làng,

44T

Cùng đi một ngõ, vội vàng chi anh?

31T

(Chờ nhau)

31T

Trong khi đó nỗi ám ảnh về thời gian trong thơ Xuân Diệu lại được thể hiện bằng nỗi khát khao tận hưởng. Nhà thơ sợ thời gian về một mặt đem đến tình yêu và

tuổi trẻ nhưng mặt khác nó lại là sự "một đi không trở lại" cho nên đã sống, đã yêu

đời thì phải chạy đua với thời gian:

44T

Mau lên chứ vội vàng lên với chứ

44T

Em em ơi tình non sắp già rồi

31T

(Vội vàng - Xuân Diệu)

31T

Sống trên đời nhưng Xuân Diệu luôn mơ tưởng tới một miền không gian xa xôi nào đó

44T

Hãy để cho tôi được giã từ

44T

V35T44Tẫy 35T44Tchào 37T44Tcõi 37T44Tthực 35T44Tđể 35T37Tvào 37T44T

44T

Trong hơi thở chót dâng trời đất

44T

Cũng vẫn 37T44Tsi37T44Ttình đến ngất ngư.

31T

(Xuân Diệu)

31T

Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính gắn liền với cuộc sống, đặc biệt là với cuộc

sống thôn quê. Ngoài cuộc đời, Nguyền Bính là con người của tình yêu, con người ấy sẵn sàng trao tất cả trái tim mình cho người khác để rồi sau đó phải viết nên

những vần thơ ngậm ngùi thương tiếc cho những mối tình của mình. Nhà thơ yêu hay yêu là nguồn cám hứng cho thi tứ:

37T

Mới gặp mà tôi đã yêu ngay

44T

Để mà thao thức mấy đêm nay.

31T

Nhưng rồi tình yêu "thanh sắc trần gian", khát vọng tình yêu cũng là khát vọng muôn thuở của con người. Nhưng thử hỏi trên cuộc đời này có bao nhiêu người được một tình yêu trọn vẹn. Trong thơ mới, tình yêu là phải có chia ly, trắc trở, éo le... một tình yêu trọn vẹn không phải là đối tượng của thi ca lãng mạn bởi vì hai người yêu nhau, lấy được nhau thì khát vọng đã được thỏa mãn không còn gì để lãng mạn nữa:

44T

Đời mất vui khi đã vẹn câu thề

44T

Tình chỉ đẹp khi còn dang dở.

31T

(Hồ Dzếnh)

31T

Hương vị của tình yêu phải nằm trong hai cực đối lập: Ngọt ngào và cay đắng.

Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính như một vườn hoa đầy hương sắc. Với tình yêu, cái

tôi trữ tình của thi nhân bao giờ cũng lắng sâu, đằm thắm và dịu ngọt. Ngòi bút của thi nhân miêu tả tài tình những mối tình thơ mộng của những chàng trai, những cô gái quê:

44T

Gió mưa là bệnh của trời

44T

Tương 37T44T37T44Tlà bệnh 37T44Tcủa 37T44Ttôi yêu nàng.

44T

Hai thôn chung lại một làng,

44T

Cớ sao bên ây chẳng sang bên này?

31T

(Tương tư)

31T

Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, tâm tính con người được qui định bằng nền

kinh tế tiểu nông khép kín. Những cô gái chăn tằm dệt vải chỉ đi từ khung cửi đến nương dâu và cô lái đò thì cũng quen một khúc sông quê. Đêm hội làng là dịp để họ gặp nhau và đến với nhau. Nguyễn Bính cảm nhận rất tinh tế một niềm vui không nén được:

44T

Mưa bụi nên em không ướt áo

44T

Thôn Đoài cách có mội thôi đê.

31T

31T

Rồi cũng thôi đê ấy thôi bỗng trở nên dài. Vẫn cơn mưa ấy thôi, sao mà nặng hạt khi: Chờ mãi anh sang anh chẳng sang:

44T

Mình em lầm lụi trên đường về

44T

Có ngắn gì đâu một dải đê!

44T

Ảo mỏng che đầu mưa nặng hạt

44T

Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.

31T

(Mưa xuân)

31T

Thơ Nguyễn Bính giàu chất mơ mộng và hoài cổ. Tình yêu trong thơ ông cũng vậy. Những thoáng nồng nàn trong tình yêu rồi cũng qua đi, con người lại trở về với

trạng thái cô đơn của mình. Để vượt qua cô đơn này nhà thơ quay trở về quá khứ,

gợi nhớ rất xa về dĩ vãng và thấp thoáng trong đó một nỗi niềm luyến tiếc cho mối tình đã qua:

44T

Em đi phố huyện tiêu điều lắm

44T

Trường huyện giờ xây kiểu khác rồi

44T

Mà đến hôm nay anh mới biết

44T

Tình ta như chuyện bướm xưa thôi

31T

(Trường huyện)

31T

Và cũng để vượt qua trạng thái cô đơn nhà thơ quay trở về với chiêm bao. Hình ảnh "cánh bướm" trong thơ ông như một biểu tượng chấp cánh cho ước mơ đưa "tôi" vượt qua trạng thái cô đơn, giao cảm được với đồng loại. Nhờ có cánh bướm con người được trở về với thời đại của truyện cổ tích: Thi đỗ Thám hoa, lấy công chúa, sống trong thế giới hoa.

31T

Hình ảnh bướm trong giấc mơ gắn liền với mội kỷ niệm về tình yêu thuở học trò:

44T

Lá sen 44T54Tvương44T54Tvấn hương sen ngát

44T

Ấp ủ đôi ta chút nhụy hờ

44T

Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc

44T

Theo về tận cửa mới tan mơ.

31T

(Trường huyện)

31T

31T

Trong thơ tình Nguyễn Bính hình ảnh cánh bướm khi ẩn khi hiện thấp thoáng trong thơ không có một vị trí cố định. Có khi là hình ảnh của một con người, có khi

là biểu hiện của tâm thức, có khi là sự mong mỏi, mơ ước:

44T

Bao giờ bến mới gặp đò?

44T

Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?

31T

(Tương tư)

31T

Một trạng thái buồn bã:

44T

Hoa buồn không thắm bướm không bay

31T

(Cầu nguyện)

31T

Hay một niềm hạnh phúc:

44T

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,

44T

Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.

31T

(Xuân 31T52Tvề)

31T

Đi từ những ẩn dụ dân gian để viết về tình yêu nam nữ, thi nhân đã gửi gắm vào đó chất nội tâm của con người thời đại vì thế tình yêu của thi nhân dẫu ở thực tại hay chỉ là mộng, trong trạng thái đau khổ hay hạnh phúc thì cũng đã có gửi gắm vào đó một điệp khúc chia ly tan vỡ. Thật ra thơ tình của Nguyễn Bính chính là cuộc tình duyên lỡ dở của bản thân ông. Tình yêu trong thơ Nguyền Bính do vậy vừa mang cam giác nhẹ nhàng nhưng lại vừa mang cảm giác hư hư thực thực. Hình ảnh hoa và bướm như một phía ảo của con sông tình yêu thực mà ở đó nhà thơ cứ bơi mãi với trái tim có ngọn lửa yêu đương lúc nào cũng tha thiết của mình.

31T

Nguyễn Bính viết rất nhiều về tình yêu. Nhưng tình yêu trong thơ ông phần nhiều nếu không phải là tình yêu đơn phương thì cũng là tình yêu gặp nhiều trắc trở:

44T

Em đã sang ngang với mội người

44T

Anh còn trồng cải nữa hay thôi?

44T

Đêm qua mơ thấy hai con bướm

44T

Khép cánh tình chung ở giữa đời.

31T

(Hết bướm vàng)

31T

Cái tôi trữ tình trong tình yêu là cái tôi hoài vọng về một sự đồng điệu và chia

sẻ. Niềm hoài vọng ấy không có người đáp lại để rồi tự mình phải đặt câu hỏi cho

cuộc đời hay cũng cho chính bản thân mình. Nhưng không như chàng trai lãng mạn

44T

Rồi anh chết, anh chết sầu chết héo

44T

Linh hồn anh thất thiểu dõi hồn em.

31T

(Ao ước-Tế Hanh)

31T

Sự thất vọng về tình yêu trong thơ Nguyễn Bính cũng để lại những "dấu lặng"

trong tâm hồn, nhưng những dấu lặng ấy chỉ là những niềm nuối tiếc nhẹ nhàng phù

hợp với những tấm tình quê:

44T

Ai đem rắc bướm lên hoa?

44T

Rắc bèo xuống giếng, rắc ta vào nàng?

44T

Ai đem nhuộm lá cho vàng?

44T

Nhuộm đời cho bạc, cho nàng phụ ta?

31T

(Rắc bướm lên hoa)

31T

Những lời trách móc đầy nuối tiếc như thế này rất gần gũi với cách nói trong ca dao:

44T

Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài

44T

Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây.

2T

(Ca dao)

31T

Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính có đủ các giai đoạn và các cung bậc từ hò hẹn gặp gỡ yêu thương đến giận hờn trách móc. Cái tôi của nhà thơ thâm nhập vào trong tâm hồn của những chàng trai, những cô gái quê chân chất mộc mạc để nói lên nỗi lòng của họ. Chính trong cái tôi trữ tình nhập vai ấy, nhà thơ đã chuyển tải được chất nội tâm hiện đại trong những mối tình quê dịu dàng mà cháy bỏng khát khao:

44T

Anh ơi! Em nhớ em không nói

44T

Nhớ cứ dầy lên cứ rối lên.

31T

(Nhớ)

31T

Những khắc khoải về tình yêu, những hoài vọng, mơ ước... trong thơ Nguyễn Bính luôn có sự giao hòa với đất trời, với cuộc sống và với cảnh sắc thiên nhiên. Đó chính là những yếu tố thúc đẩy niềm khát khao giao cảm của con người. Một buổi đợi chờ được miêu tả đầy ấn tượng trong thơ:

44T

Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh,

44T

Tôi đợi người yêu đến tự tình.

44T

Khỏi lũy tre làng tôi nhận thấy

44T

31T

(Mùa xuân xanh)

31T

Dù nhớ nhung hờn giận hay yêu thương... tình yêu trong thơ ông bao giờ cũng

toát lên vẻ đẹp chất phát và nhẹ nhàng, thanh thoát.

31T

Với các nhà thơ lãng mạn, có lẽ trên đời này là không có gì là vĩnh cửu, mọi cái có thể tồn tại và có thể mất đi. Một trạng thái viên mãn đi đến hôn nhân trong tình yêu không thực với cảm hứng của thơ lãng mạn, vì thế tình yêu trong thơ mới chủ yếu là chia ly, cách trở và éo le ngang trái. Thơ Nguyễn Bính cũng viết theo thiên hướng này, chỉ có một điều khác là nếu như trong thơ lãng mạn sự chia ly cách trở không có một lý do nào cụ thể rõ ràng hay có cũng như không vì rất mơ hồ thậm chí bí ẩn:

44T

Một lời nói nếu có gan ướm thử

44T

Một bàn tay đừng lưỡng lự trao thư

44T

Một lúc nhìn thêm đôi lúc tình cờ

44T

Chắc có lẽ đã làm nên luyến ái

31T

(Luyến ái - Huy cận)

31T

Với Nguyễn Bính dẫu thi nhân đã từng đi tỉnh, bước chân ông đã hằn in trên khắp nẻo đường thành thị nhưng tâm hồn thơ của thi nhân lại là bản giao hưởng của hồn quê. Vì thế trong cái nhìn của con người hiện đại, nhà thơ đã thể hiện được một

phong cách rất gần gũi với ca dao ở cả ý và tình điệu. Khi ông viết:

44T

Em là con gái nhà trời

44TAnh là con cái của người thường dân

44T

Yêu em có vạn có ngàn

44T

Nhưng cha chẳng chứng cho bàn tay không.

31T

(Ngưu Lang Chức Nữ)

31T

Thì nguyên nhân của một cuộc tình tan vỡ đã được giải thích rất rõ: Khi mà trong cuộc sống sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt thì những cuộc hôn nhân bị trắc trở có lẽ cũng là chuyện thường tình cho dù tâm hồn của những người yêu nhau rất đỗi hòa hợp.

31T

Những trái ngang đi liền với một lý do cụ thể như thế này rất giống với cách nói trong ca dao:

44T

44T

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng

44T

Bởi chưng thầy mẹ nói ngang

44T

Cho nên đũa ngọc mâm vàng xa nhau.

44T

(Ca dao)

31T

Trong cuộc đời, Nguyễn Bính có một hộp bích quy đựng đầy những lá thư tình. Thi nhân yêu nhiều nhưng đó chỉ là tình yêu đơn phương, tình yêu trong mộng tưởng. Những mối tình mà kết cục rồi sẽ không đi đến đâu. Ông cảm thấy mất mát:

44T

Nào biết yêu đương được những gì,

44T

Mà sao chỉ thấy mất dần đi?

44T

Hoa xuân không nở vườn tôi nữa,

44T

Hàng xóm thưa sang bướm dậy thì.

31T

(Bướm thưa sang)

31T

"Yêu là chết trong lòng một ít" mỗi mối tình đi qua để lại một chút xót xa, một cảm giác hụt hẫng. Tâm hồn trở nên trống vắng. Mà càng trống vắng càng cảm thấy tha thiết hơn, khát khao hơn. Có lúc người khách bộ hành trên sa mạc tình yêu ấy cũng xót xa cay đắng "Em tôi chẳng hiểu tôi đâu - Đêm đêm chẳng mộng chung nhau nữa rồi" Thế nhưng yêu thì vẫn cứ yêu. Mà không yêu sao được khi trong tận sâu thẳm trái tim mình, như một định mệnh thi nhân đã là: 'Thi sĩ của thương yêu" tâm tình ấy được ông mang theo suốt cuộc đời thơ của mình. Dẫu nhiều lúc trong cuộc đời phải nếm chịu không ít những phũ phàng cay đắng thì vẫn nguyện làm một khách tình chung:

44T

Tôi rất hiền và rất muốn ngoan

44T

Chiếng xuân trời đã gả về nàng

44T

Hôm nay say rượu làng ân ái,

44T

Thơ tặng người yêu thảo mấy hàng.

31T

(Chung tình)

31T

Tình yêu là tiếng nói của con tim khi hai tâm hồn đồng điệu và hòa hợp với nhau. Nhưng rồi trong thực tế cuộc sống, ý nghĩa thực của tình yêu bị người đời làm hoen ố. Có lúc nhà thơ phải cay đắng thốt lên:

44TAi đi tha thiết với giàu sang,

44T

Chỉ thắm xe rồi lại dở dang...

44T

44T

Ngửa tay xin một trái tim vàng

44T

Của người đẹp nữa! Vì 44T53Tng44T53Tười đẹp

44T

Đâu muốn tim vàng ở mái tranh!

Một phần của tài liệu cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)