Điều kiện về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 37 - 39)

Để thực hiện công việc kinh doanh dựa trên nền tảng của các kỹ thuật công nghệ mới đòi hỏi sự phù hợp trình độ cả về chuyên môn lẫn tác phong của đội ngũ nhân lực. Do các công nghệ ứng dụng trong TMĐT luôn có xu h−ớng thay đổi và hiện đại hóa với tốc độ nhanh chóng, nên để phát triển TMĐT yêu cầu nguồn nhân lực không những nắm vững kỹ năng mà còn phải luôn đ−ợc phát triển, nhanh nhạy cập nhật các công nghệ mới.

1.2.4.1 Trình độ nguồn nhân lực cần thiết.

Kinh doanh TMĐT thì phải có hiểu biết về các kỹ năng CNTT vì đây chính là nền tảng công nghệ cho mọi ứng dụng TMĐT hiện nay. Khác với kỹ năng CNTT của các ngành kinh doanh khác, kỹ năng của nguồn nhân lực kinh doanh TMĐT phải thực sự chuyên nghiệp do l−ợng giao dịch thực hiện có thể rất lớn, trong khoảng thời gian cực ngắn, đòi hỏi phải đ−ợc xử lý thật nhanh chóng và thành thạo đồng thời không đ−ợc để xảy ra sai sót. Mọi tác nghiệp không đ−ợc phép trì hoãn để tránh không ảnh h−ởng đến toàn bộ quá trình giao dịch là một yêu cầu khó hơn hẳn so với th−ơng mại truyền thống, các sự cố có thể xảy ra rất bất ngờ nh−ng đều phải đ−ợc dự

báo tr−ớc, có ph−ơng án sẵn sàng và xử lý thật nhanh để giảm tránh thiệt hại. Chỉ có nguồn nhân lực có kỹ năng cao mới đáp ứng đ−ợc điều này.

TMĐT liên quan đến chuyên môn của nhiều ngành không chỉ trong lĩnh vực th−ơng mại và CNTT, do quá trình đa t−ơng tác diễn ra liên tục và luồng thông tin trên mạng đa dạng tới mức nhiễu loạn cho nên nguồn nhân lực thực hiện TMĐT phải thực sự có hiểu biết sâu một số lĩnh vực và hiểu biết rộng về nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội. Có nh− vậy mới có khả năng tổng hợp và rút tỉa thông tin và khái niệm hóa đ−ợc các hiện t−ợng biến động của thị tr−ờng.

Kinh doanh điện tử là một ý t−ởng vĩ đại và nó đã tạo ra một ngành kinh doanh nhiều lợi nhuận và tăng tr−ởng nhanh chóng. Bản thân TMĐT cũng lại là cơ sở của nhiều ý t−ởng kinh doanh khác nhau. Hàng loạt các mô hình kinh doanh TMĐT đã ra đời và mang lại rất nhiều thành công cho chủ nhân của những ý t−ởng rất mới. Vì vậy kinh doanh TMĐT đòi nguồn nhân lực phải luôn có những ý t−ởng sáng tạo, không chỉ ở việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất mà cả trong những khía cạnh từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất của ngành kinh doanh mới mẻ này.

TMĐT có thị tr−ờng rộng khắp, thâm nhập vào nhiều địa ph−ơng khác nhau, có ngôn ngữ khác nhau, phong tục, tập quán cũng rất khác nhau cho nên trình độ ngoại ngữ là rất quan trọng, đặc biệt là tiếng Anh, đồng thời phải có am hiểu văn hóa và truyền thống nhiều địa ph−ơng, dân tộc trên thế giới.

Đạo đức nghề nghiệp luôn đòi hỏi ở bất kế ngành nghề nào, nh−ng với TMĐT nó lại càng cần phải chú ý hơn, vì trong lĩnh vực công nghệ cao ranh giới giữa một chuyên gia và một tội phạm thật sự mong manh. Một chuyên gia an ninh mạng có thể bảo vệ đắc lực lợi ích của khách hàng và của DN nh−ng cũng có thể dễ dàng ăn cắp thông tin và trục lợi bất chính. Tội phạm công nghệ cao chính là rào cản đối với sự nghiệp phát triển của TMĐT trên thế giới và rào cản này do những kẻ có chuyên môn sâu sắc về chính lĩnh vực TMĐT mà họ yêu thích, nh−ng cũng chính họ đang phá hoại sự phát triển của nó. Việc giáo dục đạo đức cho nguồn nhân lực công nghệ cao cũng là một thách thức, mặc dù nhân lực này có hiểu biết, nh−ng hoàn cảnh phạm tội t−ơng đối dễ dàng, khi mà các chuyên gia có thể phạm tội bất cứ lúc nào và nghĩ rằng họ có đủ khả năng để xóa hết dấu vết.

1.2.4.2 Nhận thức của các DN trong phát triển nguồn nhân lực.

Các chức năng của của quản trị nguồn nhân lực đã thay đổi liên tục theo thời gian. Các DN hàng đầu thế giới hiện nay đều rất chú trọng đầu t− cho hệ thống hỗ trợ thông tin quản trị nguồn nhân lực. Với nhận thức các nhân viên chính là khách hàng bên trong DN thì việc chú trọng mô hình DN với nhân viên (B2E) ngày càng phải đ−ợc quan tâm nhiều hơn.

Mặc dù ứng dụng TMĐT sử dụng nguồn nhân lực ít hơn th−ơng mại truyền thống nh−ng lại đòi trình độ nguồn nhân lực cao hơn. Việc hoạch định nguồn nhân lực là một trong những nội dung chủ yếu của việc hoạch định các nguồn lực của DN. Đối với rất nhiều DN kinh doanh TMĐT thì con ng−ời đ−ợc coi là nguồn lực quan trọng nhất trong DN. Trong các lĩnh vực sử dụng công nghệ cao thì việc xây dựng nguồn nhân lực còn khó khăn hơn cả việc thu hút vốn đầu t−, thậm chí khi đã có nguồn lực con ng−ời mạnh, nếu không chú ý quản trị có thể xảy ra chảy máu chất xám, mất nhân tài vào tay đối thủ cạnh tranh để lại hậu quả không thể l−ờng hết đ−ợc.

Chính vì vậy các DN cần phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc đào tạo nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển liên tục trong TMĐT, cũng nh− ý nghĩa sống còn của nguồn lực con ng−ời trong kinh doanh điện tử. Phải luôn duy trì và củng cố đoàn kết nội bộ, không để mất chất xám, nhất là những vị trí then chốt, có nh− vậy mới đảm bảo đ−ợc lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)