Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 129 - 131)

Xây dựng điển hình về TMĐT.

Nên chú trọng đến các điển hình là DN vừa và nhỏ vì số l−ợng DN này trong nền kinh tế rất lớn. Những mô hình nh− của Công ty TNHH Th−ơng mại dịch vụ Uy tín cần đ−ợc khuyến khích hỗ trợ phát triển. Các DN vừa và nhỏ có khả năng thích ứng với thị tr−ờng cao và có điều kiện hạ tầng DN t−ơng đồng với nhau nên dễ phát huy ảnh h−ởng đến nhau hơn. Các DN lớn hay DN nhà n−ớc th−ờng rất chậm chạp dù có

đủ nguồn lực, nh−ng khi các DN vừa và nhỏ năng động hơn trong ứng dụng TMĐT sẽ tạo sức ép nên các DN này.

Đầu t− phòng thí nghiệm TMĐT cho các tr−ờng chuyên ngành.

Để học viên có khả năng tiếp cận thực tế tốt hơn cần có chính sách hỗ trợ để xây dựng các phòng thí nghiệm với trang thiết bị đầy đủ về lĩnh vực này, nhất là các tr−ờng đại học nh− Đại học Th−ơng mại, Đại học Ngoại th−ơng… Ph−ơng pháp này sẽ giúp cho học viên có kỹ năng thực hành cao và có khả năng thích nghi với điều kiện làm việc tại các DN tốt hơn, đồng thời có khả năng cung cấp cho các DN những mô hình mới, có nhiều chức năng hơn, thích nghi với thực tế Việt Nam hơn cũng nh− các phân tích thị tr−ờng thông qua các nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm của các giáo viên và học viên.

Tăng c−ờng hợp tác quốc tế.

Với chủ tr−ơng của Nhà n−ớc là −u tiên hợp tác song ph−ơng với các n−ớc tiên tiến về TMĐT và các n−ớc có kim ngạch th−ơng mại lớn với Việt Nam thì rõ ràng hợp tác quốc tế sẽ ngày càng có ảnh h−ởng mạnh mẽ hơn đến việc phát triển TMĐT giữa các DN trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, cần tích cực triển khai “Dự án tham gia các hoạt động liên quan tới TMĐT của các tổ chức kinh tế, th−ơng mại quốc tế, đặc biệt là tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình D−ơng (APEC) và các tổ chức chuyên trách về th−ơng mại của Liên hiệp quốc” nhằm hỗ trợ nguồn lực cho TMĐT và thúc đẩy th−ơng mại quốc tế.

Phát triển mô hình trung gian thông tin phục vụ TMĐT.

Các mô hình trung gian thông tin có khả năng cung cấp kết quả nghiên cứu chuyên sâu về thị tr−ờng Việt Nam sẽ là h−ớng đi thích hợp với các DN Việt Nam kinh doanh mô hình này, để né tránh sự cạnh tranh trực tiếp từ công nghệ xử lý thông tin của các DN n−ớc ngoài. Việc thiết lập đ−ợc một kênh thông tin riêng đầy đủ hơn về thị tr−ờng hay sản phẩm tại Việt Nam là hoàn toàn có thể. Khó khăn cho các DN ứng dụng mô hình này hiện nay chính là việc họ đi theo các công cụ thông tin của n−ớc ngoài nh− Google hay Yahoo. Nếu một DN tự xây dựng đ−ợc một cơ sở dữ liệu đủ mạnh thì hoàn toàn có thể đảm bảo đ−ợc lợi thế cạnh tranh, vì các DN

n−ớc ngoài hiện nay không tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu riêng cho Việt Nam mà chỉ tận dụng sức mạnh công nghệ để tập hợp và phân loại thông tin từ chính các DN đ−a lên mạng Internet. Đây là giải pháp vừa phát triển mô hình trung gian thông tin vừa tạo cơ sở ứng dụng cho các mô hình TMĐT B2B khác.

Khuyến khích chuyển giao công nghệ.

Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ n−ớc ngoài. Các mô hình TMĐT B2B của các n−ớc tiến tiến ngày càng ứng dụng những công nghệ mới trong các chức năng giao dịch. Vì vậy việc chuyển giao công nghệ sẽ giúp TMĐT B2B của Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với trình độ chung của thế giới.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)