3.4.1 Đối với Nhà n−ớc.
Tăng c−ờng hỗ trợ giao dịch thông qua các công cụ của Nhà n−ớc.
Kết hợp việc cung cấp các chào thầu mua sắm của Chính phủ đ−ợc công bố trên trang web của các cơ quan Chính phủ với việc khuyến khích các DN ứng dụng giao dịch TMĐT trong mua sắm của Chính phủ. Vừa thể hiện tính chính xác, công bằng, tiết kiệm vừa thúc đẩy hạ tầng và trình độ ứng dụng của các DN.
Đẩy nhanh việc triển khai đ−a các dịch vụ công lên mạng. Tr−ớc mắt cần triển khai ngay thuế điện tử, hải quan điện tử, các thủ tục xuất nhập khẩu, đăng ký kinh doanh điện tử, vì đây là các quan hệ giao dịch G2B và B2G có liên quan đến các DN và là một cách để giúp DN tự mình nâng cấp hệ thống giao dịch phù hợp với TMĐT. Một khi hạ tầng DN đáp ứng đ−ợc các giao dịch này thì cũng có đủ cơ sở công nghệ để thực hiện các giao dịch điện tử B2B.
Nhanh chóng phối hợp triển khai các ch−ơng trình hỗ trợ.
Các chính sách đối với TMĐT của Chính phủ có kế hoạch thực hiện trong giai đoạn 2006 – 2010 thông qua việc triển khai nhiều ch−ơng trình hỗ trợ cho việc phát triển. Mỗi ch−ơng trình gồm nhiều dự án. Mỗi dự án sẽ do một bộ ngành chủ trì, phối hợp với các bộ ngành và ủy ban nhân dân các tỉnh triển khai. Đây là những văn bản chính sách đầu tiên của Việt Nam mang tính định h−ớng cho sự phát triển của
TMĐT, theo các quan điểm của Nhà n−ớc với những định h−ớng −u tiên cho thời gian năm năm tới.
Tăng c−ờng đầu t− của Nhà n−ớc cho TMĐT giữa các DN.
Nhà n−ớc cần nghiên cứu chính sách và hỗ trợ mô hình kinh doanh TMĐT của một số DN vừa và nhỏ. Cần có một quỹ t−ơng tự nh− quỹ đầu t− mạo hiểm của các DN đầu t− n−ớc ngoài, nh−ng ở mức độ thấp hơn và kết hợp hành động với các tổ chức của các DN vì trình độ thẩm định và dự đoán của Việt Nam hiện còn rất hạn chế. Đây chính là một biện pháp quan trọng khi mà các hàng rào bảo hộ đã bị dỡ bỏ khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới.
T− vấn giảm bớt các thủ tục r−ờm rà.
Việc thiết lập, vận hành website hiện còn gặp nhiều khó khăn, đăng ký kinh doanh các mô hình TMĐT ch−a có h−ớng dẫn cụ thể là nguyên nhân làm cho nhiều mô hình thiếu h−ớng chuyên sâu hỗ trợ giao dịch B2B. Vì vậy, cần nhanh chóng có bộ phận chuyên trách h−ớng dẫn và trợ giúp các DN khi muốn triển khai các mô hình kinh doanh TMĐT bằng các công cụ hỗ trợ điện tử. Đồng thời, giảm bớt các thủ tục trong việc lập trang web, điều chỉnh việc kiểm soát thông tin cho phù hợp với thực tế hơn.
Tăng c−ờng tiếp thị Cổng TMĐT quốc gia.
Cổng TMĐT quốc gia đã đóng góp quan trọng trong việc hỗ trợ các DN làm quen với việc tham gia một mô hình kinh doanh TMĐT tiêu biểu nhất trong giao dịch B2B. Tuy nhiên, việc tiếp thị cổng thông tin này cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng để tất cả mọi thành phần trong nền kinh tế biết đến nó nh− một cẩm nang khi cần tra cứu các thông tin thị tr−ờng hay đối tác. Vì vậy, cần tăng c−ờng chi phí cho việc tiếp thị, đặc biệt là quảng cáo ra n−ớc ngoài thông qua công cụ tìm kiếm để giúp các DN và sàn giao dịch mở rộng thị tr−ờng.
Th−ờng xuyên đánh giá hiệu quả chính sách phát triển TMĐT giữa các DN. Ch−a bao giờ các kế hoạch và ch−ơng trình hỗ trợ TMĐT lại nhiều và đầy đủ nh− hiện nay. Nh−ng kết quả có ý nghĩa đối với quan hệ kinh doanh giữa các DN B2B chỉ đ−ợc nâng cao thật sự khi chúng biến thành cách hoạt động cụ thể. Vì vậy, việc
tổ chức thực thi theo tiến độ và báo cáo kết quả th−ờng xuyên là rất quan trọng, nhắm đánh giá hiệu lực của các chính sách để có biện pháp đôn đốc, điều chỉnh kịp thời và đẩy mạnh liên tục.
Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới TMĐT.
Tình trạng chung của Việt Nam hiện nay ở một số lĩnh vực là có Luật nh−ng hiệu lực đối với các hoạt động trong lĩnh vực đó rất thấp nh− Luật giao thông đ−ờng bộ chẳng hạn. TMĐT có lợi thế là các quy định pháp luật đều mới và lĩnh vực áp dụng có trình độ công nghệ cao, cho nên cần triển khai thực thi chặt chẽ ngay từ đầu tránh tình trạng để lơi lỏng giảm tác dụng sau này, khi mà các hoạt động ngày càng cần đến sự điều chỉnh của luật.
Xây dựng cơ chế, bộ máy hữu hiệu để thực thi pháp luật liên quan tới TMĐT. Cần có những bộ phận chuyên trách vấn đề pháp luật đối với TMĐT và những hành lang thuận lợi cho bộ máy này hoạt động. Đây chính là nòng cốt trong việc thực thi pháp luật liên quan đến TMĐT, đồng thời tăng c−ờng khả năng hỗ trợ các hoạt động TMĐT của DN cũng nh− việc áp dụng pháp luật về lĩnh vực này cho các cơ quan, ban ngành và địa ph−ơng trên cả n−ớc.
3.4.2 Đối với DN.
Tăng c−ờng nghiên cứu về ảnh h−ởng của TMĐT đối với DN.
Các DN cần nhận thức một các sâu sắc về tiến trình hội nhập đang diễn ra rất nhanh chóng và TMĐT là một tất yếu của giao dịch th−ơng mại trong t−ơng lai để đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Nó không chỉ là một kênh bán hàng mới mà là cả một hệ thống kinh doanh hiện đại gắn liền với việc ứng dụng CNTT vào các mặt hoạt động của DN. TMĐT cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho mọi DN và việc không tận dụng đ−ợc cơ hội cũng chính là một nguy cơ.
Hoàn thiện bộ máy quản lý phục vụ kinh doanh điện tử.
Việc tham gia kinh doanh TMĐT cần đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống hơn với một bộ máy thực hiện có khả năng thực sự. TMĐT không chỉ là việc lập trang web mà còn cần sử dụng rất nhiều ứng dụng CNNT và TT cũng nh− quản trị rất mới, vì vậy nguồn nhân lực của phải có trình độ phù hợp và đ−ợc tổ chức bài bản.
Sử dụng linh hoạt các công nghệ mới.
Mặc dù các điều kiện hạ tầng của Việt Nam đã đ−ợc cải thiện rất nhiều nh−ng vẫn còn khoảng cách so với các n−ớc. Việc sử dụng linh hoạt các công nghệ mới sẽ giúp DN nâng cao lợi thế cạnh tranh nhất là khi các DN n−ớc ngoài đang có nhiều lợi thế hơn về trình độ ứng dụng TMĐT. Những sáng tạo trong thanh toán và giao nhận sẽ giúp các DN triển khai đ−ợc các mô hình kinh doanh trên thực tế tốt hơn các DN n−ớc ngoài, vì vậy cần tích cực phát huy.
Tổ chức hoạt động kinh doanh định h−ớng B2B cao hơn.
Do các quy định về chứng từ ch−a thuận lợi cho nên các mô hình kinh doanh có khách hàng là cả DN và ng−ời tiêu dùng th−ờng không định h−ớng chuyên sâu B2B. Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của mô hình rõ rệt. Vì vậy, các hoạt động kinh doanh của các DN cần tăng c−ờng hỗ trợ cho các giao dịch B2B. Các khách hàng DN luôn có ảnh h−ởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của hầu hết các DN.
Có chiến l−ợc phát triển TMĐT cụ thể.
Hoạt động kinh doanh TMĐT không phải là một biện pháp nhất thời mà cần có chiến l−ợc lâu dài và cụ thể. Các DN cần xây dựng chiến l−ợc phát triển TMĐT gắn liền với chiến l−ợc kinh doanh của DN. Nh− vậy sẽ tạo điều kiện để phân bổ các nguồn lực một các hợp lý và có sự đầu t− đúng mức cho TMĐT. Đồng thời định h−ớng phát triển mô hình kinh doanh ngày càng tiện ích và đa chức năng hơn.
DN tích cực góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển.
Sự tham gia của mỗi DN sẽ tạo động lực để hình thành nên một cộng đồng DN trên mạng. Cộng đồng này là động lực phát triển của TMĐT. Cộng đồng này càng đông đảo thì hiệu quả kinh doanh càng cao. Các DN trong và ngoài n−ớc càng muốn tham gia vào cộng đồng này, vì vậy sẽ càng thúc đẩy TMĐT Việt Nam phát triển.
DN cần chủ động ứng dụng TMĐT để tham gia hội nhập.
Việc đảm bảo lợi thế cạnh tranh nhờ ứng dụng công nghệ mới và nâng cao trình độ quản lý là rất quan trọng, khi mà các hàng rào và các chính sách bảo hộ của nhà n−ớc ngày càng đ−ợc dỡ bỏ. Đây chính là thời điểm mà các DN n−ớc ngoài sẽ tấn
công vào thị tr−ờng Việt Nam. Ngay từ lúc này các DN cần chủ động đón nhận cơ hội và thách thức của quá trình toàn cầu hóa bằng năng lực của chính bản thân.
Tăng c−ờng đầu t− của DN cho TMĐT.
Đầu t− về trang bị và nhân lực cho TMĐT trên diện rộng là một khó khăn với nhiều DN. Nh−ng một ngành kinh doanh dựa trên công nghệ chỉ thành công nếu đ−ợc đầu t− đầy đủ. Vì vậy, cần có kế hoạch đầu t− từng b−ớc và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giai đoạn để đảm bảo sự t−ơng thích của trang thiết bị cũng nh− khả năng thích ứng của nguồn nhân lực, có nh− vậy mới đảm bảo hiệu quả đầu t−.
Kết luận
Với sự phát triển nhanh chóng và hiệu quả, có thể khẳng định đẩy mạnh TMĐT chính là một xu thế chung trên thế giới hiện nay. Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm tìm cách tháo gỡ và tạo điều kiện cho TMĐT nhanh chóng phát triển. Các cơ quan của chính phủ nh− Bộ Th−ơng mại, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính,! đã rất cố gắng cùng phối hợp để có thể nhanh chóng giúp Quốc hội thông qua các Luật liên quan đến TMĐT vào cuối năm 2005, Điển hình là Luật Giao dịch Điện tử mới đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 11 năm 2005. Việc tích cực thúc đẩy việc xây dựng hành lang pháp lý cho TMĐT là một cơ sở quan trọng trong đàm phán song ph−ơng với các n−ớc trên thế giới, khi Việt Nam đang ra sức vận động để nhanh chóng gia nhập và trở thành thanh viên chính thức của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới-WTO. Ngày 15 tháng 09 năm 2005, Thủ t−ớng Chính phủ cũng đã ký Quyết định Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đọan 2006-2010. Đây chính là một định h−ớng rất quan trọng tiếp tục mở đ−ờng và thúc đẩy TMĐT phát triển mạnh mẽ trong những năm tới. Mặc dù còn có những khoảng cách đáng kể giữa Việt Nam và các n−ớc trong khu vực và đặc biệt là các n−ớc tiên tiến trong trình độ phát triển và trình độ quản lý cũng nh− trình độ ứng dụng kỹ thuật công nghệ, song chúng ta hiện đang hội đủ điều kiện và đang có những b−ớc chuyển biến mạnh mẽ để bắt kịp thời đại phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, thực tế TMĐT nói chung và TMĐT giữa các DN nói riêng, tại Việt Nam hiện nay vẫn còn đang ở những b−ớc phát triển đầu tiên và gặp rất nhiều khó khăn về rất nhiều mặt. Đặc biệt là do nhận thức của các thành phần trong xã hội từ các cơ quan chính phủ, đến cộng đồng các DN và ng−ời tiêu dùng về lĩnh vực kinh doanh này còn rất hạn chế. Trong khi rất nhiều điều kiện hạ tầng của Việt Nam đã có nhiếu b−ớc tiến bộ v−ợt bậc những năm gần đây nh− hạ tầng công nghệ, viễn thông, hạ tầng pháp lý, hạ tầng thanh toán… nh−ng sự thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn nhân lực TMĐT tại cả các cơ quan nhà n−ớc và tại các DN cho nên việc đẩy mạnh ứng dụng các mô hình TMĐT vào thực tế phát triển kinh tế tại Việt Nam còn
rất yếu. Do đây là ngành kinh doanh mới mẻ, lại ứng dụng nhiều công nghệ mới, cho nên việc nghiên cứu phổ biến các hệ thống lý thuết và triển khai áp dụng vào thực tiễn là hết sức quan trọng.
Việc đi sâu nghiên cứu các nguyên lý của các mô hình cũng nh− các điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT giữa các DN chủ yếu nhằm hệ thống hóa lại các lý thuyết quan trọng có ảnh h−ởng tới việc nhận thức về TMĐT giữa các DN. Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích các điều kiện thực tế cho việc ứng dụng các mô hình TMĐT B2B tại Việt Nam hiện nay để đ−a ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các mô hình và ứng dụng TMĐT giữa các DN. Mặc dù các nghiên cứu về lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam ch−a nhiều, nh−ng đây là lĩnh vực kinh doanh đ−ợc các n−ớc tiên tiến quan tâm đẩy mạnh trong những năm gần đây. Vì vậy, việc thay đổi nhận thức cho các thành phần trong xã hội về tầm quan trọng của TMĐT nói chung, và TMĐT giũa các DN nói riêng rất có ý nghĩa. Nhất là trong nền kinh tế thị tr−ờng của Việt Nam đang có rất nhiều chuyển biến tích cực để từng b−ớc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Đề tài cũng đã cố gắng bám sát thực tiễn phát triển TMĐT giữa các DN hiện nay, tại Việt Nam và cả trên thế giới. Mặc dù đây là lĩnh vực khá rộng và luôn có nhiều biến động, cho nên việc thiết lập đ−ợc những định hình về mặt lý luận để vận dụng khi quan sát, phân tích và khái niệm hóa các hiện t−ợng liên quan với nhau là vô cùng quan trọng. Trong khi sự phát triển của TMĐT tại Việt Nam hầu hết đều rất tự phát và không có chiến l−ợc cụ thể thì rõ ràng đây là một trong những căn cứ để các DN có thể nhìn nhận và đánh giá thị tr−ờng, cũng nh− môi tr−ờng kinh doanh bên ngoài và bên trong DN một cách có hệ thống nhất. Đồng thời định h−ớng phát triển DN trong nền kinh tế mở, đa cạnh tranh của xã hội thông tin hiện nay.
Các giải pháp đ−ợc đ−a ra dựa trên việc phân tích các lý do khiến cho TMĐT giữa các DN còn chậm phát triển trong khi điều kiện hạ tầng đã đ−ợc cản thiện rất đáng kể trong những năm gần đây. TMĐT là lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi có nhiều sáng tạo và đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ cao, nên các giải pháp có thể còn ch−a bao quát hết thực tiễn phát triển TMĐT tại Việt Nam. Đề tài đã tập trung vào một số giải pháp mang tính tổng quát, để giải quyết các khó khăn nói chung của các DN
hiện nay, đồng thời cố gắng tận dụng các cơ hội thị tr−ờng, do việc ứng dụng các mô hình kinh doanh TMĐT giữa các DN đem lại, để tăng c−ờng giúp các DN khả năng cạnh tranh, mở rộng thị tr−ờng, nâng cao trình độ tổ chức quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng của Việt Nam.
Nền kinh tế quốc dân của Việt Nam đang trên đà tăng tr−ởng cao và ổn định, đồng thời hứa hẹn rất nhiều tiềm năng, đây chính là điều kiện rất thuận lợi để các DN nghiên cứu và ứng dụng TMĐT vào thực tiễn kinh doanh. Tuy nhiên, các cơ hội luôn có tính thời điểm, vì vậy nếu các DN không có nhận thức một cách hệ thống về TMĐT giữa các DN sẽ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh khi nền kinh tế Việt Nam thực sự hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Việc ứng dụng các mô hình TMĐT giữa các DN vào thực tế đòi hỏi bản thân các DN phải có nhận thức về lĩnh vực này, căn cứ vào các điều kiện thực tế đặc thù của DN mình, kết hợp với việc hoạch định chiến l−ợc sản xuất kinh doanh, để lựa chọn ph−ơng án phù hợp nhất. Do đây là một h−ớng nghiên cứu còn mới, trong khi điều kiện ứng dụng của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, cho nên không thể thiếu việc cần có các nghiên cứu mở rộng tiếp theo, để áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả