Mức độ phát triển của các mô hình TMĐT B2B

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 51 - 52)

Các mô hình kinh doanh TMĐT ngày càng biến đổi để thích nghi hơn với môi tr−ờng tác nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ mô hình t−ơng tác giữa một nhà cung cấp với một khách hàng nh− Cửa hàng điện tử phát triển lên các mô hình có sự t−ơng tác ngày càng phức tạp hơn nh− giữa nhiều nhà cung cấp với nhiều khách hàng nh− mô hình Sàn giao dịch điện tử.

Nhìn chung có hai h−ớng phát triển khác nhau trong các mô hình TMĐT. Với h−ớng phát triển ngày càng tích hợp nhiều chức năng, mô hình TMĐT ngày càng mang tính toàn diện. Đa chức năng để mang lại nhiều sự tiện nghi hơn là cơ sở cho h−ớng phát triển này. Có rất nhiều DN có xu h−ớng ngày càng bổ sung thêm nhiều ứng dụng vào mô hình của mình, nh− tăng c−ờng thêm hệ thống thanh toán, hệ thống theo dõi hàng hóa, hệ thống hỗ trợ trực tuyến…

Với h−ớng phát triển còn lại thì xu h−ớng là giảm bớt chức năng tích hợp nh−ng ngày càng chuyên sâu hơn thì mô hình TMĐT ngày càng mang tính chuyên nghiệp và thể hiện những ý t−ởng tuy không mới nh−ng nh−ng cách tiếp cận thay đổi hoàn toàn khác tr−ớc. Sự chuyên nghiệp tạo ra giá trị gia tăng là cơ sở cho h−ớng phát triển này. Các DN kiểu này tập trung nguồn lực vào việc khai thác tối −u các ứng dụng hiện có, thậm chí chỉ chuyên sâu vào một lĩnh vực để trở thành nhà cung cấp hàng đầu trong lĩnh vực mình theo đuổi.

Khó có thể nói h−ớng phát triển nào hiệu quả hơn vì mô hình kinh doanh không nói nên kết quả thực tế. Nh−ng nhìn chung các mô hình kinh doanh đều chú trọng đến hình ảnh th−ơng hiệu của DN. Các mô hình không phải hoàn toàn khác nhau,

chúng th−ờng có sự pha trộn chức năng của nhau và chắc chắn chúng bổ trợ cho nhau rất tốt.

Hình 1.7 Sự phát triển của các mô hình TMĐT B2B. Nguồn: Paul Timmers, 2002.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)