Thực trạng phát triển các mô hình TMĐT B2 Bở Việt Nam

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 83 - 97)

Việt Nam đã có rất nhiều tiến bộ trong việc cải thiện hạ tầng cho phát triển TMĐT trong những năm qua, nh−ng các DN Việt Nam vẫn chậm trong việc ứng dụng các mô hình kinh doanh TMĐT, do rất nhiều lý do, nh−ng chủ yếu là do thiếu đầu t− về trang thiết bị và con ng−ời. Mặt khác, nhận thức về TMĐT đối với hầu hết các DN còn yếu. Tuy nhiên vẫn có thể thấy quyết tâm của rất nhiều DN, các tổ chức Nhà n−ớc trong việc đ−a TMĐT vào đời sống kinh tế nhằm nâng cao trình độ quản trị và sẵn sàng hội nhập. Các mô hình kinh doanh TMĐT cũng đã đ−ợc một số DN ứng dụng và đã có những thành công ban đầu. Điều này cho thấy TMĐT hoàn toàn có đủ điều kiện để thành công tại Việt Nam nếu các DN có kiến thức đầy đủ về TMĐT và vận dụng một cách phù hợp với thực tiễn kinh doanh của mình.

2.3.2.1 Mô hình cửa hàng điện tử (E-Shop).

Mô hình cửa hàng điện tử là cấp thấp nhất trong các mô hình giao dịch TMĐT giữa các DN. Mô hình chủ yếu dáp ứng nhu cầu của DN cần có một công cụ bán hàng mạnh mẽ hơn tr−ớc. Mặc dù đ−ợc triển khai khá sớm tại Việt Nam từ năm 2000 và vẫn đang đ−ợc triển khai mở rộng, nh−ng mô hình cửa hàng điện tử hiện nay phát triển còn chậm và chất l−ợng ch−a cao. Hạ tầng thanh toán đã ảnh h−ởng rất nhiều đến việc triển khai tự động hóa của mô hình TMĐT này.

Nổi bật nhất hiện nay là các trang cửa hàng điện tử của các DN kinh doanh sản phẩm, dịch vụ CNTT nh− www.vinhtrinh.com.vn, www.dtic.com.vn..., số l−ợng cửa hàng điện tử kiểu này có số l−ợng khá lớn trên cả n−ớc và hình thức rất đa dạng, vì đều do các DN kinh doanh trang thiết bị phần cứng trong ngành CNTT ứng dụng. Tuy nhiên mức độ chuyên nghiệp về phần mềm của các cửa hàng này lại ch−a cao, chức năng mới chỉ ở mức đơn giản nh− danh mục hàng điện tử, thông báo giá, nhận đơn đặt hàng. Hầu hết ch−a có chức năng thanh toán điện tử, và giao hàng theo yêu cầu. Vì vậy vẫn ch−a thu hút đ−ợc các khách hàng là các DN, các tổ chức tham gia mua hàng trực tuyến. Do đó cũng nảy sinh ít yêu cầu về nâng cao chức năng t−ơng tác và giao dịch. Nh−ng một số trang siêu thị trực tuyến của Việt Nam lại gần với chuẩn TMĐT của thế giới, với nền tảng kỹ thuật hiện đại, l−ợng giao dịch khá cao và có doanh thu thực tế cho DN. Các trang bán hàng tổng hợp nhìn chung đ−ợc thiết kế khá hoàn chỉnh, có cả công cụ thanh toán khá linh hoạt. Các DN kinh doanh mô hình siêu thị có dải sản phẩm, hàng hóa rộng hơn, các chức năng giao dịch cũng nhiều hơn, từ thông tin sản phẩm, lựa chọn, đặt hàng đến thanh toán và dịch vụ sau khi bán. Trang www.vietnamshops.com đã linh hoạt sử dụng cổng thanh toán của n−ớc ngoài để chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng, tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tình thế, vì việc chuyển tiền về n−ớc cũng có không ít vấn đề cần giải quyết. Trang www.golmart.com.vn của Công ty G.O.L lại có giải pháp khá toàn diện nhờ sử dụng hệ thống giao nhận của công ty mẹ là Công ty dịch vụ giao nhận Uy tín (Weixin), và đ−ợc xem là mô hình có định h−ớng chuyên sâu B2B nhất hiện nay trong các cửa hàng điện tử. Trang www.megabuy.com.vn của Công ty H&B lại đăng ký vụ sử dụng hệ thống dịch vụ thanh toán khi giao hàng của ngành B−u chính, và phát hành

thẻ mua hàng để nâng cao tính linh hoạt trong thanh toán nh−ng kết quả cũng ch−a thật sự nh− mong muốn. Các trang siêu thị trực tuyến có mức tăng tr−ởng khá ổn định và do có l−ợng giao dịch trực tuyến liên tục phát triển, nên mô hình kinh doanh này đang nhanh chóng đ−ợc hoàn thiện. Các cửa hàng kinh doanh sản phẩm thông tin nh− sách, báo, tạp chí, phim nhạc… gặt hái đ−ợc nhiều thành công với mô hình kinh doanh qua cửa hàng điện tử. Các trang nh− www.minhkhai.com.vn, www.tienphong-vdc.com.vn có l−ợng truy cập rất cao và hoạt động khá hiệu quả, ngoài các chức năng bán hàng trực tuyến, cửa hàng điện tử còn hỗ trợ rất nhiều các chức năng danh mục, tìm kiếm, quảng cáo cho cửa hàng kinh doanh ngoại tuyến. Vấn đề thanh toán cũng đ−ợc vận dụng rất linh hoạt sau một thới gian ứng dụng trong thực tế điều kiện kinh doanh TMĐT tại Việt Nam. Tuy nhiên mức độ định h−ớng B2B còn rất thấp, các trang này nhìn chung không chú trọng mục tiêu xây dựng hệ thống phân phối điện tử hay bán cho khách hàng DN, trong khi đây mới chính là thị tr−ờng có doanh số lớn và khai thác đ−ợc nhiều lợi thế của mô hình.

2.3.2.2 Mô hình mua hàng điện tử (E- Procurement).

Mặc dù đây không phải là một mô hình khó ứng dụng, đồng thời cũng không cần tích hợp quá nhiều chức năng, song do đặc thù kinh tế hầu hết các DN vừa và nhỏ th−ờng chỉ thu mua ít và thói quen mua bán trực tiếp hiện nay của các DN cho nên mô hình ch−a đ−ợc ứng dụng rộng rãi nh− các mô hình TMĐT giữa các DN khác.

Bộ Khoa học và Công Nghệ là đơn vị đã đ−a ra mô hình này tại địa chỉ trang web www.most.gov.vn/dauthau/, đây đ−ợc coi nh− những hình mẫu chuẩn để các DN học hỏi và xây dựng theo. Mô hình mua hàng điện tử đ−ợc ứng dụng những chức năng rất hiện đại nh− sử dụng chữ ký điện tử, chứng thực điện tử bằng thẻ thông minh. Website dùng để đấu thầu mua sắm thiết bị này là một ứng dụng, cho phép chủ đầu t− gọi thầu, và nhà thầu đăng ký, nhận hồ sơ thầu, nộp hồ sơ thầu, cũng nh− thông báo kết quả đấu thầu với đầy đủ các chứng từ chữ ký điện tử, đảm bảo tính duy nhất, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, chính xác, tin cậy.

Luật Đấu thầu đ−ợc thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, nhằm khắc phục những bất cập trong công tác đấu thầu và sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2006. Bên cạnh việc quy định trang thông tin điện tử về đấu thầu nh− một trong

những công cụ chủ yếu đăng tải các thông tin liên quan đến đấu thầu, một nội dung nổi bật của Luật Đấu thầu đ−ợc nhiều ng−ời quan tâm chính là việc cho phép thực hiện hình thức đấu thầu trực tuyến qua mạng. Ngày 05 tháng 12 năm 2005, Bộ Kế hoạch và Đầu t− đã khai tr−ơng trang thông tin điện tử về đấu thầu tại địa chỉ dauthau.mpi.gov.vn. Việc ứng dụng mô hình thu mua điện tử tại các cơ quan của Chính phủ sẽ có tác động tích cực đến việc ứng dụng mô hình này tại các DN. Nhất là khi mà các nguồn cung cấp ngày càng trở nên đa dạng hơn khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới.

Hình 2.1 Trang thu mua của Bộ Khoa học và Công nghệ. Nguồn: www.most.gov.vn, 14/01/2006.

Trang dauthau.intellasia.com của Công ty Intellasia (Hà Nội) đ−ợc triển khai cuối từ tháng 9 năm 2005 và đ−ợc xem là mô hình đầu tiên giúp các DN đăng tải và tham gia các thông tin về mời thầu, mời t− vấn và thông báo bán cổ phần, nh−ng cũng

ch−a có chức năng hỗ trợ giao dịch trực tuyến. Một số các DN Nhà n−ớc cũng đã sử dụng mô hình thu mua điện tử nh−ng cũng còn ở mức thấp nh− đăng thông tin mới thầu cùng các thủ tục yêu cầu, mẫu hồ sơ thầu và h−ớng dẫn thực hiện nh− của Tổng công ty Điện lực Việt Nam-EVN tại trang www.evn.com.vn/EVNProcurement. Đây là mô hình thu mua điện tử định h−ớng B2B nh−ng tính năng còn rất yếu và ch−a đầy đủ nh− mô hình mẫu của Bộ Khoa học và Công nghệ, nh−ng đây là một b−ớc tiến trong việc ứng dụng mô hình này. Việc ứng dụng mô hình thu mua điện tử trong thời gian tới sẽ tăng nhanh, nhất là đối với các DN có vốn nhà n−ớc và các DN cổ phần, do tính hiệu quả và chống thất thoát cao hơn mô hình thu mua truyền thống.

2.3.2.3 Mô hình phố điện tử (E-Mall)

Cho đến cuối năm 2005, Việt Nam ch−a có nhiều phố điện tử nổi bật. Đáng kể nhất là trang www.goodsonlines.com của Công ty G.O.L. Đây là một trong những mô hình kinh doanh TMĐT đang đ−ợc DN này ứng dụng và đ−ợc xem là trang phố điện tử có định h−ớng B2B khá thành công, hỗ trợ bốn ngôn ngữ là tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Trung và tiếng Việt. Công cụ thanh toán khá thuận tiện, hỗ trợ cả thẻ tín dụng và chuyển khoản. Mô hình cũng cung cấp cả chức năng giao nhận hàng hóa tận nơi. Nh− vậy có thể nói đây là một mô hình khá hoàn chỉnh, có số l−ợng các gian hàng khá phong phú. Tuy nhiên cách thức trình bày phố điện tử còn khá đơn điệu và nhiều gian hàng mới chỉ nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm là chính, ch−a có giá bán, khách hàng muốn mua lại phải liên hệ Công ty G.O.L hoặc nhà cung cấp vì vậy khá bất tiện và giảm khả năng tự động hóa của mô hình.

Ngoài ra trong hoàn cảnh các hạ tầng cho TMĐT còn hạn chế của những năm tr−ớc đây, Công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC) với nhiều −u thế về hạ tầng DN đã nổi lên trong việc phát triển mô hình phố điện tử từ mô hình cửa hàng điện tử. VDC bắt đầu triển khai một dạng cửa hàng điện tử tại địa chỉ vdcsieuthi.vnn.vn từ tháng 09 năm 2002, cung cấp trên 200 nhóm hàng hóa với khoảng 300 sản phẩm, từ 50 nhà cung cấp khác nhau. Mặc dù có định h−ớng theo sàn giao dịch, nh−ng đây là mô hình cửa hàng điện tử, do mối quan hệ mua bán và các giao dịch đ−ợc thực hiện giữa VDC và các khách hàng là DN hoặc ng−ời tiêu dùng. Bắt đầu từ Quý 4 năm 2004, VDC bắt đầu triển khai thêm dịch vụ cho thuê gian hàng trực tuyến nhằm

hỗ trợ các đối tác của VDC. Các DN có thể mở một gian hàng và bán sản phẩm của mình tại địa chỉ tên cửa hàng riêng của mình. Các cửa hàng đều hiện diện trong phố điện tử của VDC với các biển quảng cáo có đ−ờng dẫn tới từng gian hàng riêng. Tuy nhiên, VDC không chú trọng tập trung vào khách hàng DN mà chủ yếu là nhằm vào ng−ời tiêu dùng, nên hoạt động B2B còn nhiều hạn chế, doanh thu năm 2005 vẫn còn thấp, với 750 đơn hàng, trị giá chỉ đạt gần 1,725 tỷ đồng.

Hình 2.2 Trang phố điện tử của VDC. Nguồn: vdcsieuthi.vnn.vn, 20/01/2006. Mô hình đ−ợc tổ chức theo h−ớng phố điện tử cho phép đáp ứng tốt hơn nhu cầu DN, đồng thời đa đạng hóa sản phẩm, dịch vụ. Vì cửa hàng điện tử của VDC là một trong những điển hình đầu tiên về kinh doanh TMĐT, có số l−ợng khách hàng truy

cập khá đông đảo, cho nên các DN sử dụng gian hàng tại phố điện tử của VDC để khuyếch tr−ơng hình ảnh, quảng bá th−ơng hiệu nhờ lợi thế cạnh tranh nổi trội về th−ơng hiệu của trang vdcsieuthi.vnn.vn. Phần mềm eS 2.0 do VDC phát triển trên cơ sở mã nguồn mở đ−ợc ứng dụng tại đây. Do VDC là một trong những ngọn cờ đầu trong lĩnh vực kinh doanh TMĐT những năm gần đây và là một trong những đơn vị đầu tiên ứng dụng mô hình cửa hàng điện tử, nên th−ơng hiệu VDC khá nổi bật trong thị tr−ờng TMĐT Việt Nam, việc phát triển thành th−ơng hiệu phố điện tử là một h−ớng đi thích hợp đối với VDC và thu hút đ−ợc các đối tác h−ởng ứng.

Do việc ch−a có hạ tầng thuận tiện, nên các DN có khả năng xử lý đ−ợc các vấn đề về thanh toán và giao nhận một cách an toàn sẽ có rất nhiều cơ hội trở thành nhà cung cấp mô hình phố điện tử cho các DN khác. Đây là mô hình có nhiều thuận lợi để phát triển trong thời gian tới, khi các điều kiện hạ tầng ngày càng tốt hơn. Mặt khác, do các DN tại Việt Nam mới bắt đầu tham gia TMĐT sẽ tăng nhanh và rất cần b−ớc thâm nhập ban đầu thông qua các th−ơng hiệu TMĐT đã đ−ợc khẳng định thời gian qua, cho nên các trang web bán hàng trực tuyến có uy tín sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển thành phố điện tử. Nh−ng nếu không xử lý đ−ợc vấn đề về chứng từ điện tử thì rất khó định h−ớng tập trung vào giao dịch B2B, trong khi giá trị giao dịch B2B thực sự rất lớn và còn rất nhiều tiềm năng. Đồng thời khách hàng DN cũng có độ tin cậy cao hơn, vì vậy sẽ ít rủi ro hơn.

2.3.2.4 Mô hình bán đấu giá (E-Auction).

Năm 2004, bắt đầu xuất hiện các trang đấu giá đầu tiên do các nhóm DN trẻ mới thành lập triển khai nh− www.heya.com.vn hay www.saigonbid.com, các mô hình đấu giá điện tử này tuy ch−a tích hợp đ−ợc nhiều chức năng nh−ng nhìn chung đã đáp ứng đ−ợc các giao dịch cơ bản của hình thức đấu giá điện tử. Trang www.saigonbid.com có cung cấp cả hình thức đấu giá kiểu Hà Lan. Khác với đấu giá cổ điển, trong đấu giá kiểu Hà Lan bên bán có số l−ợng nhiều hơn một đơn vị đối với cùng một món hàng, bên mua đặt giá đấu tối đa có thể trả để mua món hàng đó cùng với số l−ợng muốn mua. Đối t−ợng trả giá cao nhất sẽ đ−ợc mua hết số l−ợng anh ta đặt mua, tiếp theo nếu vẫn còn hàng thì sẽ đến l−ợt ng−ời trả giá thấp hơn... cứ nh− vậy cho đến khi hết hàng hoặc đến đối t−ợng mua cuối cùng. Trong

đấu giá kiểu Hà Lan, bên mua đ−ợc phép đấu giá nhiều lần đối với cùng một món hàng. Đấu giá kiểu Hà Lan rất tiện lợi cho các DN trong việc tiêu thụ sản phẩm với số l−ợng lớn bằng cách kết hợp với chức năng Mua ngay, giúp điều chỉnh số l−ợng và giá cả phù hợp cho từng đơn hàng. Tuy nhiên các trang đấu giá trực tuyến này cũng không định h−ớng vào các giao dịch B2B mà chủ yếu là C2C, cho nên ch−a đ−ợc các DN khai thác. Đồng thời còn thiếu rất nhiều chức năng quan trọng đặc biệt là thanh toán, đây cũng là hạn chế chung của các mô hình TMĐT tại Việt Nam. Mặt khác, các DN kinh doanh mô hình này cũng ch−a nhanh nhạy và bám sát sự phát triển của hệ thống thanh toán hiện nay. Với hệ thống chuyển tiền điện tử của các ngân hàng và cổng thanh toán của VASC các vấn đề này hoàn toàn có thể xử lý đ−ợc, do hiện nay thanh toán bằng thẻ tín dụng ch−a thể phổ biến tại Việt Nam.

Các trang đấu giá cũng có nhiều điều kiện thuận lợi khi các vấn đề về hành lang pháp lý cho TMĐT đ−ợc giải quyết. Tuy nhiên vấn đề chất l−ợng sản phẩm tại Việt Nam mặc dù đã tiến bộ rất nhiều nh−ng ch−a có hệ thống quy chuẩn cho hàng hóa tham gia đấu giá, đây là hạn chế làm cho mô hình này chỉ áp dụng đ−ợc với một số sản phẩm, hàng hóa có mặt bằng chất l−ợng ổn định.

2.3.2.5 Mô hình sàn giao dịch (E-Marketplace).

Sàn giao dịch điện tử B2B là một mô hình quan trọng nhất trong TMĐT B2B bởi nó tạo ra một nhiều cơ hội giao th−ơng và hình thành nên một cộng đồng DN kinh doanh điện tử trên mạng. Giá trị giao dịch qua sàn B2B luôn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng giá trị TMĐT của hầu hết các quốc gia.

Từ năm 2003, một số DN Việt Nam bắt đầu xây dựng mô hình kinh doanh TMĐT thông qua sàn giao dịch điện tử với những định hình rõ nét và có định h−ớng tập trung giao dịch B2B rất cao. Với rất nhiều nỗ lực của các các cơ quan của Bộ Th−ơng mại và các DN, mô hình này bắt đầu có những thành công b−ớc đầu. Các sàn giao dịch TMĐT mới đ−ợc thiết kế rất đa dạng và phong phú với chất l−ợng và quy mô ngày càng phát triển, b−ớc đầu đã thu hút đ−ợc một số l−ợng DN nhất định trên phạm vi cả n−ớc tham gia. Số l−ợng sàn giao dịch điện tử cũng tăng khá nhanh.

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp việt nam (Trang 83 - 97)