Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu giải pháp chống buôn bán hàng giả tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 111 - 118)

- Đề nghị tăng thêm biên chế cho các lực lượng chức năng tham gia quản lý nhà nước về phòng, chống hàng giả trên địa bàn tỉnh, nhất là các lực lượng thanh tra chuyên ngành như: Quản lý thị trường, khoa học và công nghệ, y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn, văn hóa thể thao và du lịch, thông tin truyền thông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Bảo vệ thực vật, … nhằm đảm bảo nhân sự trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, phòng chống hàng giả.

- Đề nghị bổ sung trang thiết bị chuyên dùng và phương tiện phục vụ cho công tác thẩm tra, xác minh và thực hiện đấu tranh phòng, chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ.

- Đề nghị UBND tỉnh sớm thành lập Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Bắc Ninh để phối kết hợp với các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng cũng như trong công tác phòng chống hàng giả.

- Chỉ đạo Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thủ trưởng các cơ quan thanh tra, kiểm tra chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh về tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng xảy ra thuộc phạm vi quản lý của cấp mình.

- Chỉ đạo Sở Tài chính tích cực, nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi trong khâu xét duyệt nguồn kinh phí cho các lực lượng đấu tranh chống hàng giả hoạt động.

- Tăng cường công tác tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng phổ biến kiến thức pháp luật cũng như các dấu hiệu phân biệt hàng thật

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

- hàng giả, những tác hại do hàng giả gây ra nhằm nâng cao cảnh giác, tránh mua - bán nhầm hàng giả bằng nhiều hình thức; nội dung phong phú, phương pháp đơn giản phù hợp với từng đối tượng người tiêu dùng và doanh nghiệp. Đặc biệt phối hợp với đài truyền hình làm chương trình hàng thật-hàng giả phát định kỳ trên truyền hình.

- Xây dựng chính sách khen thưởng, hỗ trợ người tiêu dùng phát hiện hàng giả, cung cấp thông tin về việc sản xuất và buôn bán hàng giả cho các lực lượng thực thi.

- Thường xuyên tổ chức các chương trình tập huấn đào tạo, các hội thảo chuyên đề giữa các địa phương, các lực lượng chức năng để trao đổi kinh nghiệm, các thông tin về phương thức, thủ đoạn của đối tượng vi phạm, xây dựng các phương án, kế hoạch kiểm soát thị trường chung, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm tránh sự trùng lắp, có quy định cụ thể về việc trao đổi thông tin giữa các lực lượng chức năng. Tạo điều kiện cho các lực lượng chức năng, thanh tra chuyên ngành có điều kiện tham quan học tập kinh nghiệm về công tác chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ở các nước trong khu vực và quốc tế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công thương (2008). Thông tư 12/2008/TT-BCT, ngày 22/10/2008 hướng dẫn quy

trình, thủ tục tiếp nhận, thụ lý giải quyết đơn yêu cầu xử lý các vụ việc vi phạm

hành chính về sở hữu trí tuệ của cơ quan Quản lý thị trường.

2. Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Công an và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000). Thông tư liên tịch 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT

ngày 27/04/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày

27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ vềđấu tranh chống sản xuất và buôn bán

hàng giả.

3. Chính phủ (1999). Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg, ngày 27/10/1999 của Thủ tướng chính phủ về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả.

4. Chính phủ (2006). Nghị định 105/2006/NĐ-CP, ngày 22 tháng 09 năm 2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

5. Chính phủ (2008). Nghị định số 06/2008/NĐ-CP, ngày 16 tháng 01 năm 2008 của

Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại.

6. Chính phủ (2010). Nghị định số 97/2010/NĐ-CP, ngày ngày 21 tháng 09 năm 2010

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.

7. Hà Tú Cầu (2012), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một số lý luận và thực tiễn,

Luận văn Thạc sĩ. Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

8. Hội đồng Bộ trưởng (1991). Nghịđịnh số 140/HĐBT ngày 25/4/1991 của Hội đồng

Bộ trưởng quy định về kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả.

9. Nguyễn Thị Tường Anh (2014). Xây dựng rào cản phi thuế quan tại một số nước trên thế giới, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/xay- dung-rao-can-phi-thue-quan-tai-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-51398.html.

10. Nguyễn Đình Chiến (2012), Một số giải pháp phòng ngừa ngăn chặn tình hình sản

xuất buôn bán hàng giả. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

11. Nguyễn Hữu Thu (2010), Thực trạng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hàng giả

hàng nhái, Luận văn Thạc sĩ.

12. Lê Anh Tuấn (2008). Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.

13. Phạm Văn Dũng (2012). Giáo trình Kinh tế Chính trịđại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105

15. Uyên Na (2012). Chống hàng giả và vi phạm bản quyền theo kinh nghiệm Thụy Sỹ, http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/chong-hang-gia-va-vi-pham-ban- quyen-theo-kinh-nghiem-thuy-sy-151493.html.

16. Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình luật thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội - Khoa Luật.

17. Quốc Hội (2005). Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH1, ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8. 18. Vương Cẩm Vân (2013), Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

V/v chống buôn bán hàng giả đối với đội ngũ cán bộ cán bộ

Họ và Tên: ... Đơn vị: ... 1. Trình độ đội ngũ cán bộ Quản lý thị trường có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra:

- Tốt - Bình thường - Chưa tốt

2. Bộ máy tổ chức quản lý có phù hợp với thực tiễn công việc:

- Phù hợp - Bình thường - Chưa phù hợp

3. Tuyên ngôn phục vụ khách hàng “Chuyên nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả” của Ngành QLTT được thực hiện như thế nào khi thực hiện đối với hàng giả:

- Tốt - Bình thường - Chưa tốt

4. Công tác thanh kiểm tra có được tiến hành thường xuyên, đột xuất theo quy định của pháp luật

- Có - Bình thường - Chưa

5. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hàng giả, hàng kém chất lượng có nhanh chóng, kịp thời:

- Có - Bình thường - Chưa

6. Công tác phối hợp với các bộ, ngành liên quan đã được tốt chưa:

- Tốt - Bình thường - Chưa

7. Hành lang pháp lý trong quản lý hàng gia giả có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107

8. Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin có đáp ứng được yêu cầu đối với quản lý hàng giả, hàng kém chất lượng:

- Có - Bình thường - Chưa

9. Những khó khăn khác của cán bộ, công chức ngành QLTT?

... ... 10. Kiến nghị của đồng chí? ... ... ... * Ghi chú: Đồng chí không nhất thiết phải ghi tên và đơn vị, đồng ý với tiêu chí nào thì đánh dấu “X” vào tiêu chí đó.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108

PHIẾU KHẢO SÁT

Phỏng vấn người dân và doanh nghiệp về việc chống buôn bán hàng giả

Họ và tên người phỏng vấn: ... Địa chỉ:... 1. Hàng hóa tại thị xã Từ Sơn có phong phú, đa dạng không:

- Rất đa dạng - Đa dạng - Bình thường

2. Chất lượng hàng hóa được đánh giá như thế nào:

- Rất tốt - Tốt - Bình thường - Không tốt 3. Thông tin về hàng hóa có rõ ràng không:

- Rõ ràng - Bình thường - Không rõ ràng

4. Cán bộ làm công tác quản lý thị trường có nhiệt tình hay không:

- Có - Bình thường - Không

5. Quy trình quản lý nguồn gốc hàng hóa tại TX Từ Sơn:

- Khó khăn - Bình thường - Thuận lợi

6. Chế độ, chính sách đối với Doanh nghiệp trong việc quản lý, sản xuất và buôn bàn hàng hóa:

- Có - Bình thường - Chưa

7. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật từ phía QLTT đối với người dân và doanh nghiệp?

- Có - Bình thường - Chưa

8. Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin của cơ quan QLTT có đáp ứng được yêu cầu của người dân và doanh nghiệp:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109

9. Những khó khăn khác của người dân hoặc doanh nghiệp?

... ... ... 10. Kiến nghị của người dân hoặc doanh nghiệp?

... ... ... * Ghi chú: Doanh nghiệp không nhất thiết phải ghi tên và địa chỉ, đồng ý với tiêu chí nào thì đánh dấu “X” vào tiêu chí đó.

Một phần của tài liệu giải pháp chống buôn bán hàng giả tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 111 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)