Kỳ vọng các biến độc lập trong mô hình

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng mía của các nông hộ có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 34 - 38)

Tên biến Ký hiệu biến Kỳ vọng

Chi phí phân bón X1 -

Chi phí thuốc BVTV X2 -

Chi phí lao động X3 -

Chi phí giống X4 -

Chi phí thu hoạch X5 -

Chi phí nhiên liệu X6 -

Vốn vay D1 -

Ghi chú: Dấu “+” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc. Dấu “-” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc.

Hệ số tƣơng quan bội R (Multiple Correlation Coefficient): nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến phụ thuộc Y và các biến độc lập Xj, R càng lớn mối quan hệ càng chặt chẽ.

Hệ số xác định R2 (R _ Square): đƣợc định nghĩa nhƣ là tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc (Y) đƣợc giải thích bởi các biến độc lập (Xj) trong mô hình, phần còn lại là các yếu tố khác mà chúng ta chƣa nghiên cứu, R2 càng lớn càng tốt.

Prob > F: mức ý nghĩa. Prob > F càng nhỏ càng tốt, độ tin cậy càng cao. Prob > F cho ta kết luận mô hình có ý nghĩa khi Prob > F nhỏ hơn mức ý nghĩa .

T_Stat: giá trị thống kê T, dùng để kiểm định cho các tham số riêng biệt. P_Value: giá trị xác suất P, là mức ý nghĩa  nhỏ nhất mà ở đó giả thuyết H0 bị bác bỏ.

16 Đặt giả thuyết:

+ H0: n= 0, tức là các biến độc lập không ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc.

+ H1:  n 0, tức là các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc. Cơ sở kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tƣơng ứng với mức ý nghĩa  = 1 – 0,95 = 0,5 = 5%).

 Bác bỏ giả thuyết H0 khi: P_Value <

Chấp nhận giả thuyết H0 khi: P_Value 

Đối với mục tiêu 4: Dùng phƣơng pháp thống kê suy luận đánh giá chung về hiệu quả tài chính của mô hình, trên cơ sở các thông tin đã phân tích và tham khảo ý kiến của những nhà chuyên môn để đƣa ra giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả tài chính để phát triển mô hình.

17

CHƢƠNG 3

TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA Ở HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG

3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẬU GIANG 3.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lí: Tỉnh Hậu Giang nằm về phía Nam sông Hậu, thuộc vùng trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ theo Nghị quyết 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI và Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ. Lãnh thổ của tỉnh nằm trong tọa độ từ 9030'35'' đến 10019'17'' Bắc và từ 105014'03'' đến 106017'57'' kinh Đông. Phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía Đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng. Hậu Giang hiện có 7 đơn vị hành chính, gồm 5 huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thủy, Châu Thành A và 2 thị xã: Vị Thanh và Ngã Bảy. Trong 7 đơn vị hành chính gồm có 75 xã, phƣờng.

- Điều kiện tự nhiên: Hậu Giang có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, độ cao trung bình dƣới 2 mét so với mực nƣớc biển, khu vực ven sông Hậu là cao nhất, trung bình khoảng 1 – 1,5 mét và thấp dần về phía Tây. Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạch nhân tạo. Hậu Giang có hệ thống sông ngòi, kênh gạch chằng chịt nhƣ: sông Hậu, sông Cần Thơ, sông Cái Tƣ, kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp....với tổng chiều dài khoảng 2.300km. Hệ thống giao thông Hậu Giang thuận tiện, nối liền các mạch giao thông với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trên địa bàn tỉnh có hai trục giao thông huyết mạch là quốc lộ 1A và quốc lộ 61. Ngoài ra còn có tuyến đƣờng bộ nối thành phố Vị Thanh và thành phố Cần Thơ, là cầu nối quan trọng giữa thành phố Cần Thơ với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu, đảm bảo cho việc di chuyển thuận lợi. Tỉnh Hậu giang nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11 với lƣợng nƣớc khoảng 1800 mm/năm, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm. Nhiệt độ trung bình là 270C, không có sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn qua các năm, nhiệt độ cao nhất là vào tháng 4 khoảng 350C, thấp nhất vào tháng 12 khoảng trên 200C. Do có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Hậu

18

Giang rất thích hợp cho việc trồng lúa, mía và các loại cây nông nghiệp giúp nâng cao tiềm năng kinh tế cho tỉnh.

3.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội và dân số

3.1.2.1 Tình hình kinh tế

a. Tình hình kinh tế chung

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2012 đạt 14,13%. Trong đó: khu vực I tăng 4,01%; khu vực II tăng 17,14%; khu vực III tăng 19,19%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 94), tăng 18,68% so cùng kỳ. Trong đó: nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 6,71%, công nghiệp - xây dựng tăng 21,75%, thƣơng mại - dịch vụ tăng 22,99%. Giá trị sản xuất theo giá thực tế đạt 100,68%, tăng 21,24% so cùng kỳ. Trong đó: nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5,33%, công nghiệp - xây dựng tăng 33,13%, thƣơng mại - dịch vụ tăng 24,5%.

Giá trị gia tăng bình quân đầu ngƣời đạt 23,64 triệu đồng đạt 99,72%, tăng 20,27% so cùng kỳ, tƣơng đƣơng 1.133 USD (tỷ giá USD 20.865 đồng).

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ thực hiện 240,24 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ. Trong đó: Xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ thực hiện 217 triệu USD, tăng 14% so cùng kỳ; nhập khẩu thực hiện 23,24 triệu USD, bằng 88,94% so cùng kỳ.

Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn thực hiện 5.702,512 tỷ đồng, tăng 14,99% so cùng kỳ, vƣợt 98,64% dự toán Trung ƣơng giao, vƣợt 7,02% dự toán hội đồng nhân dân tỉnh. Trong đó: Thu nội địa thực hiện 945 tỷ đồng, bằng 96,13% so cùng kỳ, vƣợt 11,83% chỉ tiêu hội đồng nhân dân tỉnh. Tổng chi ngân sách địa phƣơng thực hiện 5.700,192 tỷ đồng, tăng 20,97% so cùng kỳ, vƣợt 98,72% dự toán Trung ƣơng, vƣợt 7,03% chỉ tiêu hội đồng nhân dân tỉnh. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng: Tỷ trọng khu vực I chiếm 30,1%, giảm 1,63% so cùng kỳ; khu vực II chiếm 32,18%, tăng 0,86% so cùng kỳ; khu vực III chiếm 37,72%, tăng 0,77% so với cùng kỳ.

Nhìn chung giá trị kinh tế, giá trị sản xuất, kim ngạch xuất khẩu và ngân sách Nhà nƣớc đều tăng so với năm trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu là do đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Nhà nƣớc cho các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp góp phần làm gia tăng năng suất, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu cho địa bàn tỉnh.

b. Trồng trọt

Tình hình sản xuất các cây trồng trên địa bàn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2012 cụ thể nhƣ sau:

19

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng mía của các nông hộ có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 34 - 38)