CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.2 GIỚI THIỆU CHUNG HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG
3.2.5.2 Kỹ thuật trồng mía
1. Thời vụ
Tùy thuộc đất đai địa phƣơng có thể trồng mía thích hợp trong năm từ tháng 12 đến tháng 10 năm sau, thu hoạch phổ biến tháng 9 – 10, nhƣng nếu trồng tháng 12 – tháng 1 năm sau là thích hợp nhất.
30
- Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thônng thoáng.
- Đào hộc: Hàng cách hàng 1,2 m, rộng 20 – 30 cm, sâu 20 – 30 cm. Có hai cách: hàng đơn và hàng đôi.
3. Chuẩn bị đặt hom mía
Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, không xây xát mắt mầm và mắt mầm quá già.
- Ngâm hom trong nƣớc từ 8 – 24 giờ.
- Chặt mỗi hom từ 2 -3 mắt mầm, hom chặt xong trồng ngay (không để lâu quá 7 ngày). Lƣợng hom giống cho một ha từ 7 – 8 tấn.
4. Đặt hom
Đặt một hàng ngay giữa rãnh mía, hom cách hom từ 10 – 20 cm.
- Đối với nền đất ẩm: Nên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom để giữ ẩm cho mầm và rễ dễ phát triển.
- Ở nền đất khô, hom đặt xuống phải lắp một lớp đất mỏng để cố định hom và giữ ẩm.
5. Bón phân
Nếu sử dụng phân nền hữu cơ (bã bùn của các nhà máy đƣờng) để cải tạo đất. Cách bón phân cho 1 ha đƣợc chia nhƣ sau:
- Bón lót: Bón 10 – 20 tấn bã bùn + 500 kg Super Lân và 100 kg vôi bột xới trộn đều với lớp đất mặt.
- Bón thúc: chia làm 2 lần bón.
+ Thúc lần 1: Bón Urê 200 kg + Kali 150 kg. Bón lúc mía 1 tháng tuổi (mía chín sớm) hoặc lúc mía 1,5 – 2 tháng tuổi (mía chín trung bình hay chín muộn) kết hợp với làm cỏ vô chân ấm.
+ Thúc lần 2: Bón Urê 200 kg + Kali 150 kg. Bón lúc mía 2,5 – 3 tháng tuổi (mía chín sớm) hoặc lúc mía 5 – 6 tháng tuổi (mía chín trung bình hay chín muộn) và kết hợp với làm cỏ vô chân khỏa.
6. Chăm sóc
- Sau khi trồng 10 – 15 ngày tiến hành trồng dặm.
- Cần làm sạch cỏ ở giai đoạn cây con trƣớc mỗi lần vô chân ấm và vô chân khỏa, làm cỏ bằng tay hoặc sử dụng thuốc cỏ chọn lọc nhƣ A metrex 80WP/Metriex 80; 2,4 D; Antaco 500 ND; Ansaron 80WP; Mizin;…
31
- Vô chân mía: Kết hợp với 2 lần bón phân để vô chân cho mía.
- Đánh lá có thể đánh lá 3 lần cho mía: lúc mía đƣợc 3; 6; 9 tháng tuổi. - Tƣới nƣớc giữ ẩm vào mùa khô và không để đọng nƣớc vào mùa mƣa.
7. Phòng trừ sâu bệnh
Thƣờng xuyên thăm đồng để chặt và tiêu hủy các cây mía bị sâu bệnh tấn công để tránh lây lan.
8. Thu hoạch
- Tùy từng giống mía ta trồng mà xác định đƣợc giai đoạn chín của mía; đồng thời quan sát màu da thân mía trở nên bóng, sậm, ít phấn, lá khô nhiều; độ ngọt giữa gốc và ngọn không chênh lệch là thu hoạch đƣợc.
- Dùng dao thật bén đốn sát gốc tất cả các cây trên hàng mía để vụ sau dễ vệ sinh đồng ruộng. Thu hoạch đến đâu vận chuyển đến đó, không nên để lâu quá 2 ngày lƣợng đƣờng trong mía sẽ giảm.