NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CỦA

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng mía của các nông hộ có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 81 - 82)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

6.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT CỦA

CÁC NÔNG HỘ TRỒNG MÍA CÓ THAM GIA CÂU LẠC BỘ TRỒNG MÍA

6.1.1 Những thuận lợi trong sản xuất mía của mô hình

Huyện Phụng Hiệp là vùng đất nông nghiệp, đất đai phù hợp cho cây mía sinh trƣởng và phát triển. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngƣời dân sản xuất mía, kênh rạch và nguồn nƣớc dồi giàu thuận lợi cho việc tƣới tiêu. Với truyền thống sản xuất mía từ xƣa, ngƣời sản xuất có thể học hỏi kinh nghiệm trồng từ nhiều ngƣời trong gia đình và xung quanh.

Nhờ tham gia câu lạc bộ trồng mía mà đƣợc sự tham gia hỗ trợ, đầu tƣ các điều kiện sản xuất, kỹ thuật trồng mía, mở các buổi hội thảo và tập huấn của các công ty mía đƣờng. Công ty mía đƣờng bao tiêu sản phẩm đầu ra cho các nông hộ thông qua hợp đồng bao tiêu, nhờ trồng mía theo vùng nên mía của nông hộ dễ bán, không khó để tìm ngƣời mua.

Nông dân có nhiều điều kiện tiếp thu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để áp dụng sản xuất: giồng mới đạt năng suất, chất lƣợng chữ đƣờng cao, cách phòng trừ sâu bệnh.

Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, huyện Phung Hiệp đã chỉ đạo lên kế hoạch sản xuất và khuyến khích các nhà máy đƣờng chạy sớm để tiêu thụ mía cho nông hộ.

6.1.2 Những khó khăn trong sản xuất mía của mô hình

Do không chủ động đƣợc nguồn giống của các nông hộ, không lƣu gốc lại đƣợc cho các vụ sau nên niên vụ sau nông hộ phải mua giống với giá cao (gấp đôi giá mía nguyên liệu) làm chi phí tăng. Hoạt động cung cấp giống mía mới còn hạn chế làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng mía, nên trong một tiểu vùng canh tác nhỏ nhƣng lại có nhiều giống đƣợc gieo trồng do tập quán, hợp tác cùng sản xuất chƣa cao gây khó khăn trong thu hoạch và độ đồng đều chất lƣợng mía.

63

Các khâu sản xuất đến thu hoạch còn làm bằng thủ công chƣa đƣa cơ giới hóa vào, phƣơng tiện vận chuyển còn hạn chế tốn nhiều thời gian, công sức lao động khiến tốn nhiều chi phí sản xuất, chất lƣợng mía giảm.

Hợp đồng bao tiêu sản phẩm chƣa chặt chẽ, không có ràng buộc nhất định nào về hợp đồng bao, sự chậm trễ trong thu mua mía khi vào vụ thu hoạch và mùa lũ về, khi nông hộ bán mía trực tiếp cho công ty thì phải chở mía tới công ty để cân, hầu nhƣ các nông hộ không có đủ phƣơng tiện vận chuyển ra tới cảng công ty mía đƣờng để bán, không tin vào độ chính xác đo chữ đƣờng trong mía của công ty mía đƣờng nên tuy đã ký hợp đồng bao tiêu nhƣng các nông hộ đều bán cho thƣơng lái.

Giá cả đầu ra của niên vụ này thấp do giá mía trên thị trƣờng thấp mà còn bị thƣơng lái lợi dụng vào vụ thu hoạch rộ ép giá. Giá đầu vào cao nên ngƣời sản xuất không có lời nhiều. Do sự biến động giá cả đầu ra lẫn đầu vào làm cho nông hộ bị thiếu vốn sản xuất, việc tiếp cận vốn vay lãi suất thấp của ngân hàng còn khó, số tiền vay đƣợc không đủ phục vụ cho sản xuất, có những nông hộ vay ngƣời quen bên ngoài với lãi suất cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả tài chính của mô hình.

Chƣa đƣợc đầu tƣ đê bao hoàn chỉnh, nên lũ về hằng năm ảnh hƣởng rất lớn tới năng suất và chữ đƣờng do nông hộ thu hoạch sớm để chạy lũ.

Nhìn chung tình hình sản xuất của nông hộ còn tiềm ẩn nhiều khó khăn có ảnh hƣởng đến sự phát triển của mô hình, vì vậy cần đƣa ra giải pháp khắc phục những khó khăn trên để tiếp tục duy trì và phát triển ổn định hiệu quả sản xuất và nhân rộng sang xã khác.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả tài chính mô hình trồng mía của các nông hộ có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía tại huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)