KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1 KẾT LUẬN
Sự hình thành và phát triển của kinh tế hợp tác ở đây là câu lạc bộ trong sản xuất mía ở huyện Phụng Hiệp là biểu hiện của mô hình mới trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, có sự giám sát từ chính quyền địa phƣơng. Mặc dù đây là mô hình mới trong sản xuất mía nhƣng đã có sự phát triển, đạt hiệu quả cao về mặt tài chính, phƣơng thức sản xuất có chuyên môn và khoa học hơn mô hình sản xuất mía theo truyền thống.
Từ kết quả điều tra thực tế và nghiên cứu, phân tích và so sánh hiệu quả tài chính mô hình của các nông hộ có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía trên địa bàn huyện, rút ra lết luận sau:
Quá trình sản xuất mía của các nông hộ trong hai mô hình có điền kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai phù hợp, các nông hộ có số năm kinh nghiệm trồng mía trên 19 năm. Lực lƣợng lao động chính trung bình mỗi hộ có 2 ngƣời tham gia sản xuất mía, chủ hộ ở hai mô hình đều có trình độ học vấn ở cấp 1 và cấp 2 nên việc tập huấn gặp nhiều vấn đề khó khăn. Nguồn vốn vay đƣợc nông hộ sử dụng để mua mía giống, thuê lao động và mua phân bón, thuốc BVTV.
Kết quả so sánh và kiểm định sự khác biệt trung bình các chỉ tiêu tài chính giữa mô hình trồng mía có tham gia và không tham gia câu lạc bộ trồng mía ta thấy, có sự khác biệt về doanh thu giữa hai mô hình, doanh thu trung bình của mô hình có tham gia câu lạc bộ trồng mía là 12.977,06 nghìn đồng/1.000m2
trong khi doanh thu trung bình của mô hình không tham gia câu lạc bộ trông mía là 9.793,12 nghìn đồng/1.000m2, cao gấp 1,33 lần. Chi phí trung bình của hai mô hình không có sự khác biệt vì F = 0,03 < Fk-1,n-k, = 3,9381 và P-value = 86,8% quá lớn. Lợi nhuận và thu nhập trung bình của hai mô hình có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê, cụ thể lợi nhuận và thu nhập trung bình của mô hình có tham gia câu lạc bộ trồng mía cao hơn mô hình không tham gia câu lạc bộ trồng mía lần lƣợt là gấp 4,55 lần và 1,91 lần. Tỷ số tài chính lợi nhuận/tổng chi phí của mô hình trồng mía không tham gia câu lạc bộ là 0,10 lần, còn mô hình trồng mía có tham gia câu lạc bộ là 0,44 lần và cao gấp 4,4 lần, điều này chứng tỏ mô hình trồng mía có tham gia câu lạc bộ thật sự đem lại hiệu quả tài chính cao hơn mô hình trồng mía không tham gia câu lạc bộ trồng mía. Do đó, cần khuyến khích nông hộ sản xuất theo mô hình
67
trồng mía có tham gia câu lạc bộ trồng mía, có cơ sở khoa học để giúp nông dân lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng và địa phƣơng.
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất mía thì có 4 biến: kinh nghiệm trồng mía, lƣợng phân kali, số ngày công lao động và tham gia tập huấn có ý nghĩa ở mức 1%. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ là chi phí lao động, chi phí giống, chi phí thu hoạch có ý nghĩa ở mức 1%. Nhƣ vậy, nếu ngƣời sản xuất biết phát huy các biến có tác động cùng chiều, hạn chế lại các biến có tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc sẽ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất và thu nhập cao hơn cho bà con nông dân ở địa bàn nghiên cứu.
7.2 KIẾN NGHỊ
7.2.1 Đối với nhà máy mía đƣờng
Hai nhà máy đƣờng Casuco và Long Mỹ Phát nên mua mía sớm lúc vào vụ để không bị động diện tích mía khi lũ về.
Các nhà máy đƣờng nên thực hiện thu mua mía từ giá sàn trở lên theo chính sách của Nhà nƣớc để đảm bảo nông hộ có lời trong sản xuất, nhằm giữ mối liên kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp.
Đầu tƣ phƣơng tiện vận chuyển mía cho nông hộ có ký hợp đồng bao tiêu muốn bán trực tiếp cho nhà máy đƣờng.
7.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng và cơ quan chức năng
Uỷ ban nhân dân tỉnh ƣu tiên vốn cho tập trung tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hệ thống giao thông, đê bao thủy lợi đảm bảo cho nông hộ an tâm sản xuất mía đạt năng suất và chất lƣợng chữ đƣờng để bán với giá cao tăng thu nhập cho nông hộ, khai thác tiềm năng trồng mía của địa phƣơng và phƣơng án thoát lũ của vùng.
Tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền các nông hộ tham gia mô hình trồng mía trong câu lạc bộ trồng mía, để nhân rộng mô hình trong các ấp, xã khác giúp tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngƣời dân.
Cần có nhiều hơn nữa chính sách khuyến nông phát triển ngành mía đƣờng và phân bổ kinh phí hỗ trợ cho cây mía của huyện.
Hỗ trợ xây dựng trung tâm giống mía để thực hiện công tác nghiên cứu, phục vụ cho huyện, tỉnh và khu vực ĐBCL.
Chính quyền địa phƣơng liên kết với nhà máy đƣờng lên kết hoạch sản xuất, trồng rãi vụ tránh thu hoạch tập trung làm cung vƣợt quá cầu.
68
Nhà nƣớc cần có chính sách trợ giá, áp giá sàn cho giá đầu ra của cây mía và giải quyết lƣợng đƣờng tồn kho, tình hình nhập khẩu đƣờng lậu từ bên ngoài vào và việc cho phép các công ty mía đƣờng nhập khẩu. Nhà nƣớc phải tạo sự liên kết bốn nhà: Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà kinh doanh, nhà nông để ngành mía đƣờng trong nƣớc phát triển, đảm bảo đời sống cho nông dân trồng mía.
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hƣơng Bình, 2012. Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất mía của nông hộ tại huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Nguyễn Hữu Điệp, 2008. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành đường mía Việt Nam trong điền kiện hội nhập kinh tế, Bộ giáo dục và đào tạo trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
3. Trần Thụy Ái Đông, 2008. Bài giảng môn học Kinh tế sản xuất, khoa kinh tế & quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ.
4. Frank Ellis, 1993. Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê.
6. Trần Duy Hƣng, 2012. Đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình trồng mía nguyên liệu ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
7. Trần Lợi, 2010. Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất mía của nông hộ huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 8. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình Nguyên lí thống kê kinh tế, NXB Văn
hóa thông tin.
9. Nguyễn Quốc Nghi, 2008. Phân tích tình hình sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang. Báo cáo nghiên cứu cấp trƣờng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
10. Cao Văn Nuôi, 2013. Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp 2012.
11. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp, 2013. Kế hoạch vào vụ thu hoạch mía trên địa bàn huyện Phụng Hiệp.
12. Tổng cục thống kê, 2013. Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang 2012
70