2. Lý luận về các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuô
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
* Quy mô chăn nuôi
Khác với trước ựây, mỗi hộ nông dân thường chỉ nuôi 1-2 con lợn với mục ựắch chủ yếu là tận dụng phế phụ phẩm của ngành trồng trọt. Hiện nay, khi nền kinh tế ựã có những thay ựổi cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chăn nuôi lợn theo hướng hàng hóa ựã hình thành và phát triển. Tùy theo ựiều kiện của nông hộ (vốn, ựất ựai, lao ựộng) và ựiều kiện tự nhiên mà cơ cấu chăn nuôi khác nhau. Tuy nhiên, phương hướng chung trong phát triển chăn nuôi lợn thịt là chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi theo hướng giảm tỷ trọng phương thức chăn nuôi truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, tăng dần tỷ trọng phương thức chăn nuôi với quy mô lớn phù hợp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân nông dân
Xác ựịnh và lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng và ựặc biệt là chăn nuôi lợn thịt ựã và ựang là mối quan tâm của những nhà nghiên cứu kinh tế nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20
Theo lý thuyết thì chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân nói riêng ựều chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như ựiều kiện tự nhiên, yếu tố kỹ thuật và yếu tố kinh tế - tổ chức. Các yếu tố này có thể ựược phân chia thành các nhóm sau ựây.
Nhóm 1: điều kiện tự nhiên của vùng sinh thái
đối với ngành chăn nuôi ựặc biệt là chăn nuôi lợn chịu ảnh hưởng nhiều bưởi nhiều yếu tố như thời tiết khi hậu (nhiệt ựộ, lượng mưa, ựộ ẩm), ựất ựai, nguồn nước và ựiều kiện sống cho chăn nuôi có tác ựộng trực tiếp và gián tiếp tới vật nuôi.
Nhóm 2: Yếu tố kỹ thuật
Cũng như rất nhiều các ngành chăn nuôi khác, chăn nuôi lợn thịt cũng cần có kỹ thuật rất nhiều, bao gồm con giống, kỹ thuật, thức ăn, phương thức nuôi, dịch bênh và cách phòng trừẦ.ựóng vai trò quan trọng và chủ ựạo ảnh hưởng trực tiếp ựến năn suất của chăn nuôi lợn như
Giống: là ựiều kiện kiên quyết hiện nay và là nền tảng cho sự phát triển
chăn nuôi, giống lợn lai ựã chiếm ưu thế về số lượng cũng như số hộ nuôi chúng, vì giống lợn lai có khả năng thắch nghi hơn còn về chất lượng thì giống ngoại chiếm ưu thế hơn về năng suất chất lượng và khối lượng sản phẩm so với lợn lai và lợn nội.
Thức ăn: Có thể nói là yếu tố quan trọng nhất trong chăn nuôi và mỗi
loại gia súc ựều có ựặc tắnh sinh học khác nhau nên ựòi hỏi về chất lượng thức ăn ựều khác nhau và chuyển hóa các sản phẩm thức ăn cũng khác nhau.
Dịch bệnh: việc phòng và trừ dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn ựến năng
suất, chất lượng và sự phát triển của lợn mà còn ảnh hưởng ựến khả năng tiêu thụ của lợn. Do ựó cần phải thực hiện tốt việc phong trừ dịch bênh sẽ tạo ựiều kiện ựể hộ yên tâm ựầu tư và phát triển chăn nuôi lợn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
Nhóm 3:Yếu tố kinh tế- tổ chức a) Tổ chức sản xuất
Hình thức nuôi: Trước kia nước ta chỉ có hai hình thức sản xuất ựược tổ
chức chủ yếu là quốc doanh và tập thể. Chăn nuôi nông hộ gia ựình chỉ ựược coi là sản xuất phụ, không ựược chú ý ựầu tư. Nhưng ựến nay, chăn nuôi hộ gia ựình ựã ựược khẳng ựịnh như là một ựơn vị kinh tế tự chủ, có ựiều kiện phát huy thế mạnh của mình nhằm khai thác triệt ựể các tiềm năng về ựất ựai, lao ựộng, tiền vốn, tạo cho nông nghiệp phát triển bền vững và vượt bậc. Chăn nuôi nước ta hiện nay có hai hình thái cơ bản là quốc doanh và hộ gia ựình, trang trại, lựa chọn hình thức chăn nuôi nào còn phụ thuộc vào năng lực của người chăn nuôi.
Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng: cũng có ảnh hưởng lớn ựến sức sản
xuất của lợn và từ ựó quyết ựịnh ựến hiệu quả và chất lượng thịt lợn.
đầu tư thâm canh: Muốn ựầu tư thâm canh thì phải có vốnựể phát triển
chăn nuôi lợn. Muốn ựầu tư mở rộng một ựàn lợn thịt, ựàn lợn nái hay chuồng trại không những ựòi hỏi vốn ựầu tư lớn và ngoài ra lượng thức ăn cũng ựòi hỏi lượng tiền không nhỏ ựể ăn hàng ngày.
Dịch vụ: Tiếp cận các dịch vụ, ựặc biệt là dịch vụ thú y hay khuyến
nông có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả và quy mô chăn nuôi và lao ựộng, lao ựộng trong chăn nuôi lợn phải có một trình ựộ nhất ựịnh.
Chắnh sách: Trong quá trình chuyển ựổi cơ chế quản lý kinh tế hành
chắnh bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Có thể nói, sự ựiều tiết vĩ mô của nhà nước có tác ựộng rất mạnh ựến bất kỳ ngành nào mà Nhà nước hướng tới.
Theo cam kết, WTO Việt Nam - Hoa Kỳ ựối với sản phẩm thịt lợn Mỹ nhập vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thì mức thuế ựánh vào
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
thịt lợn lọc xương sẽ giảm từ 20% xuống 14% trong vòng 5 năm. Mức thuế ựánh vào mặt hàng thịt lợn kém chất lượng (nội tạng, phần thừa) ựược cắt giảm ngay lập tức từ 20% xuống 15% và giảm xuống còn 8% trong vòng 4 năm tiếp theo. Xúc xắch lợn giảm ngay lập tức từ 50% xuống còn 40% và giảm xuống còn 20% trong 5 năm tiếp theo.
Thị trường tiêu thu sản phẩm: Thị trường có vai trò rất quan trọng ựối với
sản xuất kinh doanh và sự phát triển của nên kinh tế xã hội. đây là khâu then chốt và quyết ựịnh của sản xuất hàng hóa, thị trường chắnh là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Nó cho biết kết quả của một chu kỳ sản xuất kinh doanh và hệ thống các kênh tiêu thụ thịt lợn hiện nay chủ yếu vẫn do các hộ nông dân, lò mổ và tư thương ựảm nhiệm chắnh và một phần nhỏ do các doanh nghiệp quốc doanh tham gia chủ yếu trong khâu chế biến thịt, tiêu thụ và xuất khẩu. Nên hệ thống tiêu thu không ựược ổn ựịnh và chắc chắn do ựó người chăn nuôi thường bị ép giá và bấp bênh khi ựem sản phẩm ựi tiêu thụ.
Giá cả: Giá cả quyết ựịnh ựến lợi nhuận của người chăn nuôi. Các hộ
chăn nuôi chấp nhận giá khi hộ tham gia vào thị trường. Giá cả là thông tin giúp cho người chăn nuôi quyết ựịnh sản xuất. Việc tăng hay giảm ựàn là do phản ứng của người chăn nuôi trước giá cả của thị trường thay ựổi. để tối ựa hóa lợi nhuận thì người chăn nuôi thường bán khối lượng sản phẩm tương ứng khi doanh thu tăng thêm trong một kilogam thịt lợn hơi bằng với chi phắ tăng thêm mà họ bỏ ra ựể tạo ra khối lượng sản phẩm ựó.