Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 36)

2. Lý luận về các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuô

2.3.1.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt trên thế giới

2.3.1.1. Sản lượng thịt trên thế giới

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu trong thập kỷ vừa qua ựã làm cho nhu cầu ựối với sản phẩm thịt tăng lên, dẫn ựến tăng tương ứng sản lượng thịt thế giới, sản lượng thịt trên thế giới qua các năm ựược thể hiện ở bảng 2.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Bảng 2.1 Sản lượng thịt gia súc, gia cầm trên thế giới

Khối lượng (Tấn) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tốc ựộ phát triển BQ (%) Thịt Gia cầm 71.412,0 72.396,0 75.075,5 78.155,3 79.596,0 102,87 Thịt lợn 99.197,0 100.339,0 100.164,6 103.983,0 106.069,2 101,73 Thịt gia súc 59,5 58,8 59,4 61,3 61,2 100,72 Thịt Dê cừu 12.584,0 12.812.0 11.326,3 11.326,3 11.326,3 97,50 Tổng sản lượng 183.252,5 185.605,8 186.566,4 193.464,6 196.991,5 101,88

(Nguồn: Tắnh toán dựa trên số liệu thống kê của FAO)

Từ năm 2005 ựến 2009 sản lượng thịt trên thế giới tăng lên 7,5% (từ 183.252,5 nghìn tấn lên 196.991,5 nghìn tấn) và tốc ựộ trung bình tăng lên theo các năm là 1,88%.

Qua bảng trên cho ta thấy sản lượng thịt chủ yếu vẫn là thịt lợn chiếm cao nhất là 106.069,2 nghìn tấn (53,83%), tiếp ựến là gia cầm là 79.596 nghìn tấn (40,39%) và thấp nhất là thịt gia súc với 62,1 nghìn tấn (0,03%) tổng khối lượng sản phẩm thịt trên thế giới.

Thịt gia cầm có tốc ựộ tăng bình quân cao nhất là 2,87%, tiếp ựến thịt lợn có tốc ựộ tăng bình quân/năm là 1,73% và thấp nhất là thịt cừu và dê có xu hướng giảm trung bình qua các năm là -2,49%.

2.3.1.2. Số ựầu lợn

Theo như bảng 2.2 thì Trung Quốc là nước có số lượng lớn nhất thế giới là 424.718 triệu con chiếm 47,94% tổng ựàn lợn của cả thế giới tiếp theo là Hoa Kỳ chiếm 7,13% và Brazil chiếm 3,93%. Việt Nam là nước có tốc ựộ tăng ựàn lợn cao nhất thế giới, ựứng thứ 14 vào năm 1995, sau 15 năm ựã vươn lên ựứng ở vị trắ thứ 5 thế giới và thứ 4 vào năm 2009 chiếm 2,94% tổng ựàn lợn của toàn thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Bảng 2.2 Số ựầu lợn chăn nuôi của một số nước trên thế giới

Số lượng (triệu con) So sánh (%) STT Tên quốc gia 2007

(1) 2008 (2) 2009 (3) (2)/(1) (3)/(2) BQ 1 Trung Quốc 425.265 446.463 451.178 105,0 101,1 103,0 2 Hoa Kỳ 62.516 65.909 67.148 105,4 101,9 103,7 3 Brazil 36.819 37.000 37.000 100,5 100,0 100,2 4 Việt Nam (4) 26.561 26.702 27.628 100,5 103,5 102,0 5 đức 27.125 26.687 26.887 98,4 100,7 99,6 6 Nga 26.061 26.026 26.290 99,9 101,0 100,4 7 Mê xi cô 15.919 16.340 16.162 102,6 98,9 100,8 8 Pháp 15.500 16.100 16.100 103,9 100,0 101,9 9 Các nước khác 14.806 14.810 14.810 100,0 100,0 100,0 10 Tổng 921.935 937.954 941.213 101,7 100,3 101,0

(Nguồn: Tắnh toán dựa trên số liệu thống kê của FAO) 2.3.1.3. Giá trị xuất khẩu

Giá trị xuất khẩu lợn thịt của thế giới vẫn tăng với mức tăng bình quân là 6,28% cao hơn mức tăng của nhập khẩu lợn thịt. Trong ựó các nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới ựược thể hiện qua bảng 2.3.

Bảng 2.3 Giá trị xuất khẩu lợn thịt trên thế giới

Giá trị (triệu USD) So sánh (%) Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 07/06 08/07 09/07 BQ Mỹ 2.220,1 2.487,6 3.789,2 3.181,2 112,0 152,3 84,0 116,1 đam Mạch 3.403,2 3.531,1 3.772,7 3.160,4 103,8 106,8 83,8 98,1 đức 1.199,3 1.389,1 2.107,6 2.140,0 115,8 151,7 101,5 123,0 Bỉ 812,2 907,7 1.189,3 1.080,5 111,8 131,0 90,9 111,2 Tây Ban Nha 691,5 855,6 1.193,0 1.016,2 123,7 139,4 85,2 116,1 Hà Lan 610,0 654,9 842,4 766,9 107,4 128,6 91,0 109,0 Pháp 668,3 687,6 858,0 725,1 102,9 124,8 84,5 104,1 Úc 192,5 217,9 309,9 257,0 113,2 142,2 82,9 112,8 Các nước khác 2.053,5 1.790,4 2.501,2 1.780,0 87,2 139,7 71,2 99,4 Tổng số 11.850,6 12.521,9 16.563,2 14.107,3 105,7 132,3 85,2 107,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Nhìn chung giá trị xuất khẩu trên thế giới có xu hướng tăng theo các năm, bình quân qua 3 năm là 7,7%. Nhiều nhất là nước Mỹ với giá trị xuất khẩu lên ựến 3.181,2 triệu USD, ựứng thứ 2 về giá trị xuất khẩu là đam Mạch với 3.160,4 triệu USD, ựứng thứ 3 là đức với giá trị xuất khẩu 2.140,0 triệu USD. Nước có tốc tăng bình quân qua 4 năm nhiều nhất đức với tốc tăng là 23,0% tiếp ựến lần lượt là Mỹ (16,1%), Tây Ban Nha (16,1%). Trong khi Việt Nam ựứng thứ 24 về giá trị xuất khẩu thịt lợn với tốc ựộ tăng trong 4 năm là 6,15%. Nguyên nhân có thể là do năm 2006 - 2008 nước ta bị dịch tai xanh và lở mồm long móng và chắnh sách tiêu hủy hàng loạt các con lợn trong vùng dịch ựã làm cho số lượng lợn bị giảm ựi nhanh chóng nên làm cho giá trị xuất khẩu tăng chậm.

2.3.1.4. Giá trị nhập khẩu

Nhìn trung giá trị nhập khẩu trên thế giới có xu hướng tăng theo các năm, bình quân qua 3 năm là 9,6% tăng nhanh hơn giá trị xuất khẩu là 3,32%, trong ựó các nước có giá trị nhập khẩu lợn thịt nước nhiều nhất trên thế giới ựược thể hiện qua bảng 2.4.

Bảng 2.4 Giá trị nhập khẩu lợn thịt trên thế giới

Giá trị (triệu USD) So sánh (%) Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 07/06 08/07 09/07 BQ Nga 1.189,2 1.397,9 1.880,5 1.653,8 117,6 134,5 87,9 113,3 Germany 1.144,7 1.262,1 1.447,1 1.365,2 110,3 114,7 94,3 106,4 Mỹ 876,0 840,8 761,3 721,0 96,0 90,6 94,7 93,7 Poland 203,2 256,8 662,1 639,9 126,4 257,8 96,7 160,3 Italy 572,6 580,1 659,2 617,3 101,3 113,6 93,6 102,9 China, 271,8 359,1 639,2 537,4 132,1 178,0 84,1 131,4 Mexico 378,4 343,1 438,3 500,9 90,7 127,8 114,3 110,9 Greece 464,6 359,7 435,2 379,9 77,4 121,0 87,3 95,2 Các nước khác 3.070,9 3.356,0 4.523,9 4.006,1 109,3 134,8 88,6 110,9 Tổng 8.171,4 8.755,5 11.446,8 10.421,6 107,2 130,7 91,0 109,6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Nước nhập khẩu nhiều nhất vẫn là nước Nga với giá trị xuất khẩu lên ựến 1.653,8 triệu USD tương ứng tốc ựộ tăng trong vòng 4 năm là 13,34%, ựứng thứ 2 là đức với giá trị nhập khẩu 1.365,2 nghìn USD, ngoài ra nước có tốc nhập khẩu tăng bình quân qua 4 năm nhiều nhất là Ba Lan với tốc tăng là 60,3% tiếp ựến lần lượt là Trung Quốc (31,4%). Qua hai bảng 2.3 và 2.4 trên cho thấy các nước Mỹ và Châu Âu vừa nhập khẩu và xuất khẩu rất nhiều lợn thịt ựây cũng là tiềm năng và thách thức ựể cho ngành chăn nuôi của Việt Nam phát triển theo hướng hàng hóa và ựa dạng sản phẩm thịt lợn ựể ựáp ứng ựược nhu cầu nhập khẩu của thị trường trên thế giới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 36)