2. Lý luận về các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuô
4.3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
dân tỉnh Bắc Ninh
a) Giải pháp về kỹ thuật
- Về Thu y: giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh gây nên trong quá trình chăn
nuôi ựể tăng hiệu quả kinh tế ựây là ựiều kiện kiên quyết trong chăn nuôi vì nếu có dịch bệnh thì sẽ làm thiệt hại về chi phắ dẫn ựến hiệu quả thấp. Do vậy cần phải nâng cao ựẩy mạnh công tác tiêm phòng, nhất là các bệnh Lở Mồm Long Móng, Tai Xanh và tiêm phòng một số loại bệnh thường gặp theo ựộ tuổi thông qua cán bộ thu ý cấp xã. Cần phải tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm dịch ựộng vật và kiểm soát giết mổ và quản lý nhà nước về thuốc thú y.
- Về Giống: ựây cũng là vấn ựề người chăn nuôi và các cấp chắnh
quyền ựang rất quan tâm về giống lợn hướng nạc và thâm canh chăn nuôi. Giống là tiền ựề quan trong chăn nuôi vì các giống khác nhau cho tăng trong khác nhau nên giống tốt sẽ tăng trọng nhanh và tiêu tốn thức ăn ắt nên hiệu quả kinh tế cao hơn vì vậy các hộ nên tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng lợn ngoại, kết hợp nuôi khép kắn hoặc sử dụng ựàn lợn thịt lai có tỷ lệ máu ngoại cao, lợn lại nhiều máu ngoại và mua giống ở những nơi có uy tắn và chất lương ựạm bảo nguồn gốc và lý lịch rõ ràng.
- Về thức ăn, thức ăn là yếu tố quan trọng trong chăn nuôi lợn thịt và
thức ăn hiện nay chiếm rất lớn trong giá thành sản phẩm thịt (50%) và cũng quyết ựịnh một phần ựến chất lượng sản phẩm, giá thành và phương thức sản xuất của người chăn nuôi. Do ựó cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn về chất lượng và nguyên tố ựa vi lượng trong thức ăn. Tuy nhiên không kiểm soát ựược chất lượng thường xuyên vì vậy cần phải ựưa ra ựược một vài công thức quy trình ựể các hộ tự sản xuất thức ăn theo hướng công nghiệp ựể giảm ựược giá thành sản phẩm vì một phần lợi nhuận của chăn nuôi lợn thịt là của các công ty chế biến thức ăn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104
b) Giải pháp về kinh tế Ờ tổ chức
* Xây dựng quy mô chăn nuôi hợp lý
Nhằm khai thác ựược hết tiềm năng về ựiệu kiện tự nhiên và ựất ựai của tỉnh và nâng cao năng lực kỹ thuật và trình ựộ quản lý trong chăn nuôi ựể tiết kiệm ựược chi phắ các ựầu vào của chăn nuôi lợn thịt làm cho hiệu quả kinh tế thu ựược tăng lên. Do ựó cần xác ựịnh rõ năng lực và ựiều kiện ựất ựai, kỹ thuật và trình ựộ quản lý của người chăn nuôi sau ựó cần tạo ựiều kiện cho các hộ muốn phát triển chăn nuôi quy mô hợp lý mà hộ có thể chăn nuôi ựặc biết khuyến kắch những hộ có khả năng phát triển chăn nuôi quy mô lớn với mức quy mô là từ 90 lợn thịt trở lên nếu hộ có thể ựạt ựược bằng cách cho vay vốn ưu ựãi với mức mà hộ cần vay, mở nhiều lớp khuyến nông ựể truyền ựạt về kỹ thuật và cách quản lý cho người chăn nuôi, tạo ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai ựể cho mở rộng chăn nuôi và người chăn nuôi cần phải cần cù chịu khó, năng học hỏi và tìm tòi những tiến bộ kỹ thuật mới ựể áp dụng cho chăn nuôi trong gia ựình mình.
* Nâng cao năng lực hộ nông dân
Giảm thiểu các thiệt hại xẩy ra cho người nông dân như: dịch bênh, cách thức chăn nuôi và bị ép giá do các khâu trung gian hoặc do thị trường giá cả bấp bênh gây nên.
Cần phải thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc và ựưa các tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuôi kịp thời và nhanh chóng ựể người dân học hỏi và nâng cao phát triển sản xuất lợn thịt theo hướng hàng hóa hơn và mở các lớp dự báo thị trường của cho người chăn nuôi nghe và hiểu biết thị trường ựể họ chủ ựộng ựược nguồn cung thịt lợn ra ngoài thị trường thông qua các lớp khuyến nông hoặc các tổ chức có liên quan. địa phương thì cần tạo ựiều kiện thuận lợi về kinh phắ và cơ sơ vật chất ựể người chăn nuôi tiếp thu và nâng cao năng lực trong chăn nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105
* Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới
- Về phương thức chăn nuôi: phương thức chăn nuôi khép kắn ựem lại hiệu
quả kinh tế hơn so với nuôi chuyên thịt, chủ ựộng ựược nguồn con giống rõ ràng, kỹ thuật và trình ựộ quản lý cũng ựược nâng cao ựồng thời phòng trừ và kiểm soát dịch bênh trong chăn nuôi. Nên ắt bị dịch bênh và không bị thiệt hại do dịch bệnh gây ra. Do ựó cần khuyến khắch phát triển chăn nuôi khép kắn nhưng phải xác ựịnh ựược ựiều kiện ựất ựai có ựủ rộng hay không, có xa khu dân cư hay không, trình ựộ kỹ thuật, năng lực công tác quản lý của người chăn nuôi có khả năng chăm sóc bao nhiêu con lợn thị vì nếu không ựủ khả năng chăm sóc lợn sẽ lợn chậm và dễ bị bệnh không những không ựem lại hiệu quả mà lại bị thiệt hại vì vậy phát triển chăn nuôi lợn khép kắn quy mô lớn hay không cần phải nâng cao trình ựộ và tạo ựiều kiện thúc ựẩy cho hộ phát triển.
* Tổ chức liên kết
- Nhằm ổn ựịnh ựầu ra và giá thành ổn ựịnh cho người chăn nuôi ựể người chăn nuôi chủ ựộng ựược ựầu ra của lợn thịt và tăng cường ựầu từ về vốn, kỹ thuật, trình ựộ quản lý và lợi thế của hộ ựể ựáp ứng ựược ựầu ra của sản phẩm làm cho hiệu quả tăng lên.
Do ựó cần phải tăng cường mối liên kết giữa người chăn nuôi với các thành phần có liên quan trong qúa trình tạo ra và bán sản phẩm của ngành chăn nuôi như xin ký kết hợp ựồng bao tiêu sản phẩm của các công ty bán thức ăn hoặc hợp ựồng với các tổ chức cá nhân có nhu cầu (lò mổ, thu gom, nhà máy chế biến,Ầ) ựối với ựịa phương cần sớm có quy hoạch dài hạn vùng chăn nuôi hàng hóa tập trung ựể chủ ựộng ựược cân ựối cung/cầu trong trung và dài hạn và ựưa ra các quy ựịnh ựảm bảo an toàn và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thịt lợn.
Cần có quy hoạch và phát triển ngành công nghiệp chế biến sử dụng thịt lợn làm nguyên liệu, vị trắ xây dưng phải hợp lý và an toàn dịch bệnh, vệ sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106
thực phẩm và tăng cường kiểm soát dịch bệnh nới giết mổ xa khu dân cư nhưng lại gần khu chăn nuôi tập ựể dễ dàng sử lý ô nhiêm môi trường và phòng trừ và quản lý dịch bệnh dễ dàng hơn và khuyến khắch nhiều tổ chức cá nhân tham gia vào việc tiệu thụ sản phẩm chăn nuôi (thịt lợn) theo quyết ựịnh số 80 Qđ TTG của thủ tướng chắnh phủ.
Tăng cường tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp ựồng tiêu thụ ở bên ngoài, bên cạnh việc tiêu thụ của sản phẩm do các tư thương và lò mổ ở ựịa phương cần phát triển thêm hình thức này ựể tăng khả năng cạnh tranh và giảm sự ép giá và lệ thuộc vào các tư thương, lò mổ ở ựịa phương ựể cho người chăn nuôi không bị thiệt hại về giá.
* Vay vốn tắn dụng
Tăng khả năng ựầu tư thâm canh tăng năng suất lợn thịt ựể tăng hiệu quả kinh tế vì hầu hết các hộ nông dân thường vẫn nói vốn khó khăn, vốn cũng là tiền ựề ựể các hộ phát triển quy mô lớn theo hướng công nghiệp hoặc bán công nghiệp. Nhưng trên thực tế người chăn nuôi tiếp cận ựược vốn vay ựòi hỏi nhiều thủ tục rườm rà và khó khăn và nếu có vay ựược thì cũng vay ựược ở mức thấp ựặc biệt ựối với hộ quy mô lớn thì lượng vay không mua ựủ thức ăn cho lợn ăn trong một lứa nuôi do ựó các hộ chăn nuôi muốn phát triển quy mô lớn thường phải nợ con giống hoặc thức ăn với lãi suất cao. Do ựó cần phải thực hiện cơ chế hộ vay vốn rất tốt cho người chăn nuôi với mức vay phù hợp mà người chăn nuôi cần với các thủ tục ựơn giản và thời gian dài với lãi suất thấp hoặc có thể thành lập các hội ựoàn thể hoặc hiệp hội tại ựịa phương tạo ựiều kiện vốn sản xuất chăn nuôi mở rộng và cần phải tăng dư nợ cho các hộ chăn nuôi và thủ tục vay gọn nhẹ. Vì hiện nay ựể vay ựược 20 triệu các hộ ựòi hỏi phải có ựủ 8 loại giấy và trên dưới 10 con dấu. Cần ựưa ra những chắnh sách hỗ trợ tài chắnh cho phát triển chăn nuôi quy lớn như trướng trình nạc hóa ựàn lợn, hỗ trợ giá giống và thức ăn cho các hộ chăn nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
(1). Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt là chị tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh trình ựộ chăn nuôi của hộ và phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa. Xác ựịnh hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào trình ựộ tổ chức quản lý của hộ. Trong ựiều kiện chăn nuôi hiện nay hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ựược xác ựịnh trong qua một số chỉ tiêu chắnh sau là hiệu quả sử dụng chi phắ trung gian, hiệu quả sử dụng lao ựộng và hiệu quả sử dụng tổng chi phắ, giá trị gia tăng, thu nhâp hỗn hợp và lợi nhuận ựem lại.
(2). Các hộ chăn nuôi lợn thịt ở Bắc Ninh chủ yếu là chăn nuôi theo 2 phương thức khép kắn và chuyên thịt, với quy mô chăn nuôi lớn và chủ yếu là giống lợn lai trong quy mô hộ gia ựình. Hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi ở quy mô chăn nuôithì chăn nuôi quy mô lớn hiệu quả nhất và theo phương thức nuôi thì chăn nuôi khép kắn ựem lại hiểu cáo hơn chăn nuôi chuyên thịt. Chăn nuôi trang trại ựem lại hiệu quả cao hơn chăn nuôi hộ gia ựình, chăn nuôi giống ngoại hiệu quả hơn so với các hộ giống lai và những hộ ựược tiếp cận về thu y, tập huấn, tắn dụng có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hộ không tiếp cận.
(3). Các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở Bắc Ninh ựó là: Biến X1: Khối lượng (giá trị) thịt lợn hợi xuất chuồng/hộ/năm; Biến X2: Tổng chi phắ ựầu tư sản xuất của hộ/năm (1000ự/hộ/năm); Biến D1: Giống lợn nuôi (1: hộ nuôi giống ngoại; 0 là hộ nuôi giống lai); Biến D2:Tiếp cận thu y (có: 1 và không: 0); Biến D3: Tiếp cận khuyến nông (có: 1 và không: 0); Biến D4: Tiếp cận tắn dụng (có: 1 và không:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108
0); Biến D5:Hình thức chăn nuôi (Khép kắn: 1 và không phải khép kin:0); Biến D6:Loại cơ sở chăn nuôi (trang trại: 1 và không phải trang trại:0) Trong ựó các biến ựều có ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
(4). định hướng nâng cao hiệu quả kinh tế cần phải khai thác lợi thế so sánh của tỉnh về ựiệu kiện tự nhiên vị trắ ựịa lý và ựất ựai, ựầu từ thâm canh tăng năng suất chăn nuôi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới và giống mới vào sản xuất. Chăn nuôi phải kết hợp với phát triển bền vững về môi trường và xã hội.
(5). để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân tỉnh Bắc Ninh cần áp dụng ựồng thời 5 giải pháp sau, giải pháp về quy mô chăn nuôi hợp lý, hình thành nhiều tổ chức liên kết chăn nuôi, nâng cao năng lực người chăn nuôi, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong chăn nuôi, hoàn thiện về cơ chế chắnh sách.
5.2 KIẾN NGHỊ
Sau nghi tiến hành ựi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi ựưa ra một số kiến nghị như sau:
đối với tỉnh:
Một là, Hiện nay giá bán thịt lợn luôn không ổn ựinh và giá ựầu vào thì
luôn tăng vì vậy chắnh quyền ựịa phương và nhà nước cần phải bình ổn giá thịt lợn và giá ựầu vào.
Hai là, tỉnh cần tạo ựiều kiện cho hộ chăn nuôi ựược vay vốn phụ vụ
sản xuất chăn nuôi thịt ựặc biệt là những hộ chăn nuôi khép kắn
Ba là, cần tăng cường công tác ựào tạo bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật, ựặc
biệt là cán bộ thu y có trình ựộ chuyên môn cao, cung cấp trang thiết bị cho cho các trạm thu y ựể tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho lợn có hiệu quả cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109
Bốn là, cần phải thực hiện công tác khuyến nông nhiều hơn ựể tăng
cường và nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho hộ chăn nuôi lợn thịt, giúp hộ sau này có thể tự phối trộn ựược khẩu phần thức ăn cho từng giai ựoạn của lợn thịt ựể không phụ thuộc nhiều vào giá thành ựầu vào ngày càng cao của thị trường.
Năm là, trong ựiều kiện hiện nay cần phải cải tạo ựàn giống lợn nái và
giữ lại những con nái có chất lượng ựể tạo ra ựược những con thịt có chất lượng thịt cao. đồng thời giảm giá ựầu vào, chi phắ trung gian và tao nguồn ựầu ra cho người chăn nuôi lợn thịt.
đồi với người chăn nuôi
Cần phải áp dụng nhiều tiến bộ mới trong chăn nuôi lợn và quan tâm hơn về kỹ thuật, con giống, công tác thu y và chất lượng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của lợn.
Tiếp cận ựược thông tin thị trường, ựài báo...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Cục thống kê Bắc Ninh (2009), Niêm giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội
2. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), giáo trình kinh tế Nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội.
3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thông, 2011
4. đặng Xuân lợi, 2004, ựánh giá hiệu quả kinh tế trong chế biến một số nông sản phẩm trong hộ giá ựình nông dân tỉnh Hưng Yên, luân án thạc sĩ khoa học kinh tế nông nghiệp, khoa kinh tế và phát triển nông thôn, đại học nông nghiệp I Hà nội, 2004
5. đinh Xuân Tùng, đào Hùng Giang, Mạc Thị Qúy, Trần Phùng Thanh Thủy (2001). đánh giá nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng thịt lợn. Báo cáo Khoa học, Viện Chăn Nuôi.
6. đinh Xuân Tùng, Vũ Trọng Bình, Trần Công Thắng. (2003). Báo cáo nền chăn nuôi ở Việt nam. Bộ Nông Nghiệp và PTNT.
7. đinh Xuân Tùng, Lương Tất Nhợ, đào Hùng Giang, Lê đình Cường. (2001). Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại Nam Sách-Hải Dương và Thái Thụy-Thái Bình. Báo cáo Khoa học, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.
8. đinh Xuân Tùng và cộng sự (2007). Hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt ở 4 vùng sinh thái phắa Bắc. Thuộc ựề tài: Nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế kỹ thuật và lợi thế so sánh của chăn nuôi bò thịt Việt Nam. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi.
9. đinh Xuân Tùng (2008). Chăn nuôi Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Bộ môn Kinh tế, Môi Trường và Hệ thống Chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.
10. đồng đạo Dũng (2006). đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo mô hình kinh tế trang trại trên ựịa bàn huyện Văn Giang Ờ Hưng Yên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111 11. Gắa thành thịt lợn của một số trại của công ty CP-Việt Nam năm 2008.