Thực tiễn chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 42)

2. Lý luận về các yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế chăn nuô

2.3.2Thực tiễn chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam

2.3.2.1 Tổng quan chung

Tổng ựàn lợn tăng khoảng gần 50% (từ khoảng 18 triệu con lên khoảng 26 triệu con) (Hình 2.1). Tổng ựàn lợn của cả nước tăng dần qua các năm từ 1998 ựến 2005 và sau ựó có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2005 và 2007, do hậu quả của các trận dịch tai xanh, lở mồm long móng và do giá cám hỗn hợp cũng tăng lên khá cao.

Hình 2.1 Tổng ựàn gia súc phân theo loài (1000 con)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Trong các loại gia súc nuôi thịt, sản lượng thịt lợn vẫn chiếm tỷ trọng nhiều và tăng bình quân qua các năm ựược thể hiện ở hình 2.2.

Hình 2.2 Sản lượng gia súc phân theo loài (1000 tấn)

(Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011)

Qua hình 2.2. thì nhìn chung xu hướng tăng sản lượng thịt ở gia súc vẫn là chủ yếu ựặc biệt là sản lượng thịt lợn tăng nhanh khoảng gần 93% (từ khoảng 1.515 nghìn tấn lên khoảng 2.931 nghìn tấn). Mặc dù tổng ựàn lợn của cả nước có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2005 và 2007 nhưng sản lượng thịt vẫn tăng qua ựó cho thấy chất khả năng thâm canh tăng năng suất chăn nuôi, kỹ thuật và trình ựộ chăn nuôi của hộ chăn nuôi lợn thịt là rất tốt làm cho khối lượng của ựàn lợn ựã ựược cải thiện.

2.3.2.2. Chăn nuôi lợn thịt theo các vùng a) Số ựầu con

Trong giai ựoạn 2001-2010, số lượng lợn nuôi của cả nước tăng khoảng gần 25,56% (từ khoảng 21,8 triệu con lên khoảng 27,37 triệu con), ựược thể hiện quả bảng 2.5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Bảng 2.5 Số lượng lợn phân theo vùng (triệu con)

Số lượng (triệu con) So sánh (%) ST T Các chỉ tiêu 2001 (1) 2005 (2) 2010 (3) (2)/(1) (3)/(2) BQ (%) 1 CẢ NƯỚC 21,80 23,42 27,37 107,44 116,87 112,15 1.1 đBSH 5,92 6,22 6,95 105,08 111,63 108,36 1.2 đông Bắc 3,87 3,93 5,50 101,73 139,66 120,69 1.3 Tây Bắc 1,03 1,04 1,46 101,15 140,71 120,93 1.4 Bắc Trung Bộ 3,35 3,37 3,29 100,60 97,50 99,05 1.5 DHNTB 1,92 1,91 1,94 99,17 101,68 100,43 1.6 Tây Nguyên 1,11 1,40 1,63 125,84 116,75 121,30 1.7 đông Nam Bộ 1,65 2,27 2,81 137,23 124,08 130,65 1.8 đBSCL 2,95 3,28 3,80 111,40 115,75 113,57

(Nguồn: Tắnh toán dựa trên số liệu bộ nông nghiệp và PTNT, 2011)

Tổng ựàn lợn của cả nước tăng dần qua các năm từ 2001 ựến 2010 với tốc ựộ bình quân tăng tới 12,15%. Nhưng trong khoảng từ 2001 ựến 2005 tốc ựộ tăng là 7,44% và từ năm 2005 Ờ 2007 tốc ựộ giảm xuống và tăng dần từ 2008 ựến 2010. Nguyên nhân giảm có thể là do hậu quả của các trận dịch lợn tai xanh, lở mồm long móng và một số bệnh dịch khác xảy ra nhiều nơi trong toàn quốc, khiến cho nhiều hộ chăn nuôi trên cả nước phải tiêu hủy một phần hay cả ựàn lợn.

Ngoài ra, chăn nuôi lợn tăng cả về số ựầu con trong ựó một phần là số lượng lợn thịt các vùng trong cả nước tăng lên ựược thể hiện quả bảng 2.6.

Trong giai ựoạn 2001 - 2010, số lượng lợn thịt nuôi của cả nước tăng gần 23,4% (từ khoảng 18,71 triệu con lên khoảng 23,10 triệu con). Tổng ựàn lợn thịt của cả nước tăng dần qua các năm từ 2000 ựến 2010 với tốc ựộ tăng bình quân tới 11,91%. Nhưng trong khoảng từ 2001 ựến 2005 tốc ựộ tăng bình quân ựạt cao hơn 25,19% và từ năm 2005 Ờ 2010 tốc ựộ tăng chậm lại có xu hướng giảm xuống là 1,36%. Nguyên nhân giảm có thể là do hậu quả của các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

trận dịch lợn tai xanh, lở mồm long móng và một số bệnh dịch khác xảy ra nhiều nơi trong toàn quốc, làm cho ựàn nái giảm mạnh dẫn ựến nguồn cung cấp giống bị thiếu và là nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng ựến ngành chăn nuôi lợn thịt.

Bảng 2.6 Số lượng lợn thịt phân theo vùng

Số lượng (triệu con) So sánh (%) stt Các chỉ tiêu 2001 (1) 2005 (2) 2010 (3) (2)/(1) (3)/(2) BQ (%) 1 CẢ NƯỚC 18,71 23,42 23,10 125,19 98,64 111,91 1.1 đBSH 4,95 6,22 5,80 125,67 93,25 109,46 1.2 đông Bắc 3,36 3,93 4,75 116,98 120,80 118,89 1.3 Tây Bắc 0,86 1,04 1,20 121,23 115,74 118,49 1.4 Bắc Trung Bộ 2,92 3,03 2,71 103,88 89,24 96,56 1.5 DHNTB 1,65 1,91 1,61 115,44 84,27 99,86 1.6 Tây Nguyên 0,97 1,40 1,42 144,65 101,38 123,02 1.7 đông Nam Bộ 1,44 2,27 2,39 157,35 105,38 131,36 1.8 đBSCL 2,56 3,28 3,23 128,17 98,30 113,23

(Nguồn: Tắnh toán dựa trên số liệu bộ nông nghiệp và PTNT, 2011)

Tổng số lượng lợn tăng dần qua 10 năm gần ựây với tỷ lệ tăng 11,91% và ựạt 23,10 triệu con lợn thịt. Tuy nhiên, năng suất của chăn nuôi lợn trong nông hộ nói chung vẫn còn thấp. Chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam ựược phát triển mạnh nhất ở vùng đông Nam Bộ (đNB). Trong hơn 10 năm qua (2000-2010), tốc ựộ tăng trưởng ựàn lợn thịt bình quân của đông Nam Bộ rất cao, tốc ựộ tăng bình quân tới 31,36%. Tuy nhiên, vùng đNB có ựàn lợn thịt chỉ chiếm khoảng 13,53% tổng ựàn của cả nước, Tùng và cộng sự (2003) cho rằng các hộ chăn nuôi lợn ở đông Nam Bộ có quy mô tương ựối lớn, chăn nuôi theo kiểu công nghiệp và tắnh thương mại hoá cao. Trong khi ựó đồng Bằng Sông Hồng (đBSH) chỉ tăng có 12,47%, nhưng ựàn lợn thịt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

ở vùng này chiếm tới gần 32,65% ựàn lợn của cả nước (gần 3,23 triệu con). Tốc ựộ tăng trưởng chậm nhất là vùng Bắc Trung Bộ, có xu hướng giảm bình quân 3,44% trong cùng thời ựiểm.

d) Sản lượng thịt lợn

Sản lượng thịt lợn của Việt Nam trong những năm qua tăng lên rất mạnh so với các nước khác trên thế giới. Từ một nước có sản lượng thịt lợn ựứng thứ 14 trên thế giới vào năm 1995, nước ta ựã vươn lên nước có sản lượng thịt ựứng thứ 4 vào năm 2010. Các yếu tố góp phần tăng trưởng này bao gồm số ựầu con tăng cao, tăng năng suất, tỷ lệ lợn siêu nạc tăng lên, tác ựộng của nhu cầu thị trường và các dự án phát triển ựàn lợn giống siêu nạc của Chắnh phủ.

Qua bảng 2.7 cho ta thấy từ năm 2000 ựến năm 2010, sản lượng thịt lợn của Việt Nam có tốc ựộ tăng bình quân lên tới 41,85%/năm, ựạt trên 3,04 triệu tấn năm 2010.

Bảng 2.7 Sản lượng thịt lợn phân theo vùng

Sản lượng(triệu tấn) So sánh (%) STT Các chỉ tiêu 2001 (1) 2005 (2) 2010 (3) (2)/(1) (3)/(2) BQ (%) 1 CẢ NƯỚC 1,52 2,29 3,04 151,01 132,69 141,85 1.1 đBSH 0,47 0,72 0,99 154,03 137,82 145,93 1.2 đông Bắc 0,20 0,29 0,37 149,12 125,62 137,37 1.3 Tây Bắc 0,03 0,04 0,05 155,56 131,77 143,67 1.4 Bắc Trung Bộ 0,17 0,26 0,34 154,48 129,81 142,14 1.5 DHNTB 0,11 0,15 0,17 132,86 117,62 125,24 1.6 Tây Nguyên 0,07 0,11 0,15 168,47 127,49 147,98 1.7 đông Nam Bộ 0,16 0,25 0,41 154,36 163,97 159,16 1.8 đBSCL 0,31 0,46 0,55 146,36 119,94 133,15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng sản xuất thịt lợn nhiều nhất vẫn là đồng Bằng Sông Hồng (đBSH). Năm 2010, sản lượng thịt lợn hơi của đBSH là gần 0,99 triệu tấn chiếm trên 32,65% tổng sản lượng cả nước. Xếp thứ 2 là đồng Bằng Sông Cửu Long (đBSCL) có khoảng 18,13% sản lượng thịt của cả nước ựạt 0,55 triệu tấn năm 2010 (Bảng 2.7) Như vậy, tiềm năng chăn nuôi lợn ở hai vùng là rất lớn.

Tốc ựộ phát triển sản lượng lợn thịt qua các năm cho thấy giai ựoạn từ 2001- 2005 có xu hướng phát triển nhanh hơn so với tốc ựộ tăng 51,01% với giai ựoạn 2005-2010 có xu hướng phát triển chậm là 32,69% giảm hơn một nửa so với tốc ựộ phát triển của năm 2001-2005 nguyên nhân chủ yếu là co dịch bênh tai xanh làm giảm số lượng ựàn nái và lợn thịt rất lớn vì mố số tỉnh hầu như khi có dịch tai xanh là tiêu diệt toàn bộ số lợn trên toàn vùng dịch ựã làm ảnh hưởng ựến số ựầu con dẫn tới sản lượng cững tăng chậm.

2.3.2.3 Các hệ thống chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Kắnh và cộng sự (2002), có 4 hệ thống chăn nuôi ở Việt Nam bao gồm: Chăn nuôi nông hộ, quy mô trang trại (quy mô giữa nhỏ và vừa, quy mô vừa và quy mô lớn), trong ựó quy mô nhỏ chiếm tới 80% tổng ựàn lợn (Bảng 2.8).

Bảng 2.8 Các hệ thống chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Trang trại Chỉ tiêu Nông hộ Quy mô giữa

nhỏ và vừa Quy mô vừa Quy mô lớn Quy mô ựàn 1Ờ10 con 30Ờ100 lợn thịt 5Ờ20 nái hoặc 20Ờ500 nái hoặc 100Ờ400 lợn thịt > 4000 lợn thịt > 500 nái Xu hướng phát

triển Tăng trung bình Tăng ựáng kể Tăng nhanh Tăng trung bình % của tổng ựàn lợn của các nước 80 10 5 5 Số ựầu lợn (triệu con) 15,1 1,9 0,9 0,9 Giống Phắa Bắc: Hầu hết giống ựịa phương Phắa Nam: Hầu hết giống lai với con ngoại

Lai và Ngoại Ngoại Ngoại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Ngoài ra các tác giả khác lại phân chia phương thức nuôi dưỡng lợn ở Việt Nam theo 5 kiểu như sau (Lan, 2000; Thủy, 2001):

-Chăn nuôi lợn cai sữa: Chuyên nuôi lợn nái ựể sản xuất lợn con cai sữa. -Nuôi lợn choai: Chuyên nuôi lợn nái ựể sản xuất lợn choai ựể bán và nuôi hoặc mua lợn sau cai sữa ựể sản xuất lợn choai ựể bán.

-Chăn nuôi lợn con sau cai sữa cho ựến lợn choai và vỗ béo. -Nuôi vỗ béo lợn thịt từ lợn con sau cai sữa.

-Nuôi lợn thịt vỗ béo từ lợn choai.

Tuy nhiên theo Drucker và cộng sự thì chăn nuôi lợn ở Việt Nam thường ựược phân theo 02 hệ thống như sau:

-Chăn nuôi thâm canh theo hướng thương mại, chủ yếu là sử dụng thức ăn hỗn hợp, ựậm ựặc thương phẩm có năng lượng và prôtêin cao, bên cạnh các trang trại của Nhà nước thì còn có các trang trại quy mô lớn của tư nhân từ nước ngoài (cụ thể là từ Thái Lan và đài Loan). Xu hướng chăn nuôi này rất phát triển ở miền Nam và có xu hướng dần dần phát triển ở miền Bắc.

-Chăn nuôi quảng canh: Chăn nuôi nông hộ theo kiểu tận dụng, khi mà chăn nuôi ựa dạng các loài vật nuôi như là chiến lược cốt yếu ựể duy trì sinh kế cho gia ựình. Tuy nhiên số lượng vật nuôi thì hạn chế. Các nông hộ chăn nuôi lợn thì thường chỉ nuôi 1 ựến 2 con lợn nái, khoảng 10 con lợn thịt, chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn sẵn có của ựịa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân ở tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 42)