Xuất một số giải pháp tiết kiệm chi phí và tăng sản lƣợng tiêu thụ nhằm

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty tnhh sản xuất băng keo mu (Trang 92)

SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY

Qua kết quả phân tích của 2 phƣơng án đƣợc đề ra, thì phƣơng án 1 là phƣơng án có khả thi và dễ thực hiện nhất, sau đây là một số giải pháp để thực hiện phƣơng án 1 tiết kiệm chi phí và làm tăng sản lƣợng tiêu thụ nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty nhƣ sau:

Giảm chi phí

Chi phí đƣợc xem là đối tƣợng ảnh hƣởng mạnh nhất đến lợi nhuận công ty, do đó công ty cần phải sử dụng hợp lý chi phí.

- Chi phí nguyên vật liệu:

+ Công ty nên lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, chất lƣợng, giá cả hợp lý để tránh tình trạng mua nguyên liệu với giá cao làm cho sản phẩm sản xuất ra chịu chi phí cao.

+ Để tránh việc sử dụng hao hụt và hƣ hỏng công ty nên mua nguyên liệu với lƣợng vừa đủ để sản xuất và có bộ phận quản lý theo dõi quá trình sản xuất.

+ Cần cập nhật thông tin thị trƣờng về giá của nguyên liệu để điều chỉnh giá cả kịp thời và hợp lý.

- Chi phí nhân công:

+ Cần giám sát, phân công lao động hợp lý để tránh tình trạng lãng phí sức lao động.

- Chi phí sản xuất chung:

+ Khai thác tối đa năng lực sản xuất sẵn có của trang thiết bị sản xuất. + Thƣờng xuyên kiểm tra bảo trì để tránh tình trạng hƣ hỏng làm ngƣng truệ quá trình sản xuất và làm tốn nhiều chi phí sữa chữa.

+ Cung cấp công cụ dụng cụ và vật liệu văn phòng phù hợp với mức hoạt động của bộ phận sản xuất.

- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: + Công ty cần phân bổ nhân viên bán hàng hợp lý.

+ Công ty nên chọn nhân viên bán có chuyên môn để giới thiệu sản phẩm, có kỹ năng giao tiếp tốt để đối phó với các khách hàng khó tính làm giảm bớt thời gian tiêu thời gian tiêu thụ sản phẩm.

+ Sắp xếp địa ddierm giao hàng hợp lý để tiết kiệm chi phí vận chuyển. + Về chi phí quản lý doanh nghiệp công ty cần lập dự toán trƣớc để sử dụng tiết kiệm các chi phí văn phòng.

+ Các khoản chi phí bằng tiền khác nhƣ: chi phí tiếp khách hay hội nghị nên tổ chức hợp lý và hoạt động theo mức quy định.

80

Tăng sản lƣợng tiêu thụ

- Tiến hành lựa chọn địa điểm để đặt nơi tiêu thụ sản phẩm ở Cần Thơ để tiếp cận với khách hàng dễ dàng hơn.

- Đƣa các sản phẩm đến các vùng xa hơn để giới thiệu.

- Sản xuất sản phẩm ra phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn để tạo niềm tin cho khách hàng trong và ngoài nƣớc.

- Thực hiện các chiến lƣợc quảng bá thƣơng hiệu để tạo ấn tƣợng và sự chú ý đến khách hàng.

- Tìm hiểu thị trƣờng để nhanh chóng có kế hoạch sản xuất sản phẩm.

Tóm lại: Tất cả các biện pháp đƣợc nêu trên là nhằm tăng sản lƣợng sản

phẩm tiêu thụ và quản lý tốt các khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận cho công ty.

81

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Đối với việc phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng – Lợi nhuận là một vấn đề rất cần thiết đối với mỗi công ty, bởi vì nó giúp cho các nhà quản lý thấy đƣợc sự liên quan giữa 3 yếu tố quyết định đến sự thành công của một công ty. Từ sản lƣợng tiêu thụ với một giá bán nhất định thì ta tính đƣợc doanh thu của từng sản phẩm và tổng hợp các khoản chi phí khả biến, chi phí bất biến phát sinh của từng loại sản phẩm thì công ty sẽ xác định đƣợc lợi nhuận của từng loại sản phẩm đã đóng góp vào khoản lợi nhuận cho công ty. Đồng thời thông qua các chỉ tiêu SDĐP, tỷ lệ SDĐP, cơ cấu chi phí, kết cấu hàng bán, ĐBKD,… của từng loại sản phẩm thì thấy đƣợc khi có sự biến động về khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ thì lợi nhuận cũng biến động theo mức biến động của sản lƣợng tiêu thụ, thông qua các chỉ tiêu đó thì cho biết đƣợc sản phẩm nào biến động ít, sản phẩm nào biến động nhiều, sản phẩm nào mang lại lợi ích nhiều cho công ty. Ngoài ra việc phân tích các chỉ tiêu hòa vốn của các sản phẩm cho biết đƣợc sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian và tỷ lệ hòa vốn, tính an toàn của từng loại sản phẩm để các nhà quản lý biết và từ đó ra quyết định đúng đắn đối với từng loại sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty. Với kết quả phân tích các chỉ tiêu trong phân tích CVP sẽ giúp cho các nhà quản trị và ban quản lý công ty có các biện pháp khắc phục những tình trạng xấu và đƣa ra các phƣơng án kinh doanh trong tƣơng lai có hiệu quả và tốt hơn.

Đối với công ty thì Công ty TNHH sản xuất băng keo M&U là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chuyên cung cấp các loại băng keo và dịch vụ in ấn, cắt khổ,… Là một công ty có hệ thống quản lý khá chặt chẽ, ban quản trị công ty phát huy mạnh mẽ đƣa ra nhiều phƣơng án kinh doanh làm cho tình hình hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh trên thị trƣờng và tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Vì vậy mà thị trƣờng tiêu thụ ngày càng mở rộng sang các tỉnh lân cận, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng cao. Trong năm 2013, thị trƣờng kinh tế có nhiều sự biến động, gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiêu thụ do có nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣng đã trải qua nhiều khó khăn từ những năm thành lập đến nay, công ty đã không ngừng vƣơn lên để khẳng định vị thế của mình và đến nay công ty đã gặt hái đƣợc nhiều thành công, ngày càng mở rộng thị trƣờng. Tuy nhiên để có thể đứng vững trên nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì công ty cần phải có những chiến lƣợc và phƣơng hƣớng kinh doanh hợp lý, hoàn thiện các mặt hạn chế của công ty để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

82

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua thời gian tìm hiểu, trải qua quá trình tiếp xúc thực tế hoạt động kinh doanh tại công ty M&U và thực hiện phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của ba loại sản phẩm tại công ty. Tôi nhận thấy công ty hoạt động có hiệu quả, đang trên đà phát triển và ngày càng khẳng định đƣợc vị thể của mình trên thị trƣờng. Nhƣng bên cạnh đó thì công ty vẫn còn một số hạn chế ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, thấy đƣợc điều đó tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

6.2.1 Đối với công ty

- Công ty nên thành lập kế toán quản trị để thuận lợi cho việc cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng và kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

- Công ty nên xem xét công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên có tay nghề và kinh nghiệm trong việc quản lý, bố trí lại đội ngũ nhân công lao động cho hợp lý tránh lãng phí sức lao động và phân công công việc cụ thể.

- Tăng cƣờng quản lý và giám sát quá trình sản xuất để tiết kiệm nguồn chi phí sản xuất.

- Tìm hiểu thông tin thị trƣờng, lập chiến lƣợc kinh doanh và tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng.

- Thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận để thấy đƣợc sự thay đổi trong lợi nhuận, từ đó đề ra biện pháp kịp thời và phát huy ƣu điểm và ngăn chặn nhƣợc điểm.

- Lựa chọn nhà cung cấp có chất lƣợng, ký kết hợp đồng với các công ty cung cấp nguyên liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào.

- Công ty nên có các chế độ ƣu đãi đối với khách hàng để tạo đƣợc niềm tin và sự chú ý của khách.

6.2.2 Đối với Cơ quan ban ngành

- Các cơ quan ban ngành nên có chính sách hỗ trợ cho các công ty nhƣ hỗ trợ vay vốn để mở rộng quy mô hoạt động.

- Có chính sách ƣu đãi để kích thích các doanh nghiệp đầu tƣ.

- Tổ chức các hoạt động nhƣ hội chợ để các công ty có cơ hội đƣa sản phẩm ra giới thiệu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Dƣợc và Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010. Kế toán quản trị phần II. Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh.

2. Trịnh Quốc Hùng, 2011, Kế toán quản trị. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

3. Lê Phƣớc Hƣơng và cộng sự, 2011, Kế toán quản trị I. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

4. Đặng Ngọc Nâu, 2012. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng –

lợi nhuận tại Công ty Cổ phần thủy sản Kiên Giang. Luận văn cử nhân kinh

tế. Đại Học Cần Thơ.

5. Trần Trƣơng Kiều Nhi, 2007. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần dệt may 29-3 Đà Nẵng. Luận văn cử

nhân kinh tế. Đại Học Duy Tân Đà Nẵng.

6. Nguyễn Ngọc Quang, 2009, Kế toán quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

7. Nguyễn Ngọc Quang, 2010, Kế toán quản trị doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

8. Nguyễn Nhật Trƣờng, 2013. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối

lượng – lợi nhuận tại Công ty Cá Việt Cần Thơ. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại

Học Cần Thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trƣởng Bộ Tài chính, ngày 20/03/2006.

84

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Số sản phẩm sản xuất và số sản phẩm quy đổi trong năm 2013 Bảng 1: Số lƣợng sản phẩm sản xuất trong năm 2013

ĐVT: Cuộn sản phẩm Loại sản phẩm Băng keo trong Băng keo đục Băng keo màu Băng keo pvc Tổng 4,8cm_100ya 1.655.402 757.820 - - 2.413.222 4,8cm_120ya 1.007.583 463.730 - - 1.471.313 4,8cm_150ya 670.450 302.207 - - 972.657 3cm_100ya - - 459.450 492.416 951.866 3cm_120ya - - 284.600 315.133 599.733 3cm_150ya - - 205.588 218.346 423.934 Tổng 3.333.435 1.523.757 949.638 1.025.895 6.832.725

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính, 2013)

Dựa vào kích thƣớc của mỗi sản phẩm, chọn sản phẩm loại 4,8cm_100ya là sản phẩm chuẩn có hệ số 1.

Bảng 2: Hệ số quy đổi sản phẩm về sản phẩm chuẩn ĐVT: Cuộn sản phẩm Loại sản phẩm Hệ số 4,8cm_100ya 1,00 4,8cm_120ya 1,20 4,8cm_150ya 1,50 3cm_100ya 0,60 3cm_120ya 0,75 3cm_150ya 0,94 (Nguồn: Tính toán, 2013)

Sau đây là bảng số lƣợng sản phẩm quy đổi:

Bảng 3: Số lƣợng sản phẩm sản xuất đƣợc quy đổi

ĐVT: Cuộn sản phẩm Loại sản phẩm Băng keo trong Băng keo đục Băng keo màu Băng keo pvc Tổng 4,8cm_100ya 1.655.402 757.820 - - 2.413.222 4,8cm_120ya 1.209.100 556.476 - - 1.765.576 4,8cm_150ya 1.005.675 453.311 - - 1.458.986 3cm_100ya - - 275.670 295.449 571.119 3cm_120ya - - 213.450 236.350 449.800 3cm_150ya - - 193.252 205.245 398.497 Tổng 3.870.177 1.767.607 682.372 737.044 7.057.200 (Nguồn: Tính toán, 2013)

85

𝐒ố 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐜𝐡𝐮ẩ𝐧 = 𝐒ố 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐥𝐨ạ𝐢 𝐢 ∗ 𝐇ệ 𝐬ố 𝐪𝐮𝐲 đổ𝐢

Sau đây là bảng tổng hợp số lƣợng sản phẩm tiêu thụ và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ quy đổi:

Bảng 4: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2013 ĐVT: Cuộn sản phẩm Loại sản phẩm Băng keo trong Băng keo đục Băng keo màu Băng keo pvc Tổng 4,8cm_100ya 1.561.700 714.925 - - 2.276.625 4,8cm_120ya 950.550 437.481 - - 1.388.031 4,8cm_150ya 632.500 285.101 - - 917.601 3cm_100ya - - 433.443 464.543 897.986 3cm_120ya - - 268.490 297.295 565.785 3cm_150ya - - 193.951 205.987 399.938 Tổng 3.144.750 1.437.507 895.884 967.825 6.445.966

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính, 2013)

Bảng 5: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ quy đổi về sản phẩm chuẩn

ĐVT: Cuộn sản phẩm Loại sản phẩm Băng keo trong Băng keo đục Băng keo màu Băng keo pvc Tổng 4,8cm_100ya 1.561.700 714.925 - - 2.276.625 4,8cm_120ya 1.140.660 524.977 - - 1.665.637 4,8cm_150ya 948.750 427.651 - - 1.376.401 3cm_100ya - - 260.065 278.725 538.790 3cm_120ya - - 201.367 222.971 424.338 3cm_150ya - - 182.313 193.627 375.940 Tổng 3.651.110 1.667.553 643.745 695.323 6.657.731 (Nguồn: Tính toán, 2013)

86

Phụ lục 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung khả biến và chi phí sản xuất chung bất biến năm 2013

Tách chi phí hỗn hợp

- Tách chi phí điện:

Công ty sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách chi phí điện thành biến phí và định phí. Đồng thời công ty sử dụng phƣơng pháp hệ số để quy các sản phẩm về sản phẩm chuẩn do mỗi sản phẩm có độ dài khác nhau nên tiêu hao lƣợng điện sản xuất khác nhau.

* Bảng tập hợp chi phí điện theo sản phẩm chuẩn của công ty năm 2013.

Bảng 6: Chi phí điện của công ty theo sản phẩm quy đổi năm 2013

Đơn vị tính: Đồng

Tháng Khối lƣợng sản phẩm

quy đổi (cuộn) Chi phí

1 567.000 96.822.900 2 555.000 95.285.250 3 537.500 92.596.200 4 546.700 93.655.710 5 555.700 95.237.250 6 567.500 96.548.700 7 597.300 100.749.600 8 612.200 102.445.950 9 567.100 96.525.300 10 600.500 100.872.570 11 648.200 107.154.990 12 702.500 114.193.050 Tổng 7.057.200 1.192.087.470

* Áp dụng phương pháp bình phương bé nhất như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87

Bảng 7: Xử lý số liệu điện năm 2013

Đơn vị tính: Đồng Tháng Khối lƣợng sản phẩm quy đổi (cuộn) Chi phí (n) (X) (Y) (XY) (X2) 1 567.000 96.822.900 54.898.584.300.000 321.489.000.000 2 555.000 95.285.250 52.883.313.750.000 308.025.000.000 3 537.500 92.596.200 49.770.457.500.000 288.906.250.000 4 546.700 93.655.710 51.201.576.657.000 298.880.890.000 5 555.700 95.237.250 52.923.339.825.000 308.802.490.000 6 567.500 96.548.700 54.791.387.250.000 322.056.250.000 7 597.300 100.749.600 60.177.736.080.000 356.767.290.000 8 612.200 102.445.950 62.717.410.590.000 374.788.840.000 9 567.100 96.525.300 54.739.497.630.000 321.602.410.000 10 600.500 100.872.570 60.573.978.285.000 360.600.250.000 11 648.200 107.154.990 69.457.864.518.000 420.163.240.000 12 702.500 114.193.050 80.220.617.625.000 493.506.250.000 Tổng 7.057.200 1.192.087.470 704.355.764.010.000 4.175.588.160.000 Từ bảng xử lý số liệu ta có hệ phƣơng trình: 704.355.764.010.000 = 𝑎 ∗ 7.057.200 + 𝑏 ∗ 4.175.588.160.000 1.192.087.470 = 𝑎 ∗ 12 + 𝑏 ∗ 7.057.200 Giải hệ phƣơng trình, ta đƣợc: 𝑎 = 22.729.848,57 𝑏 = 130,27

Vậy, phƣơng trình chi hỗn hợp là:

𝑌 = 22.729.848,57 + 130,27𝑋

+ Biến phí đơn vị điện là 130,27 đồng/sản phẩm chuẩn. + Định phí 1 tháng là 22.729.848,57 đồng.

- Tách chi phí điện thoại:

Tổng chi phí điện thoại của bộ phận phân xƣởng năm 2013 là: 95.554.740 đồng. Công ty sử dụng mạng điện thoại cố định của VNPT nên hằng tháng công ty phải trả tiền thuê bao cố định là 20.000đ/tháng, phần còn lại là chi phí khả biến phụ thuộc vào số phút gọi của bộ phận này.

- Phần chi phí bất biến = 20.000đ/tháng * 12 tháng = 240.000đ - Phần chi phí khả biến = 95.554.740đ – 240.000đ = 95.314.740đ

88

Phân bổ chi phí khả biến

Chọn tiêu thức phân bổ là số lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Do mỗi sản phẩm có độ dài và trọng lƣợng khác nhau nhau nên chi phí nhiên liệu đƣợc phân bổ chi phí theo sản phẩm chuẩn sau đó quy về sản phẩm thực tế.

- Tổng chi phí nhiên liệu năm 2013 là 658.675.340 đồng

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ổ 𝑐ℎ𝑜 1𝑠𝑝 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 =658.675.340

7.057.200 = 93,33đ

- Chi phí điện:

Chi phí điện phân bổ cho 1sp chuẩn là 130,27đ. - Chi phí điện thoại:

Chi phí điện thoại không phụ thuộc vào giá của các sản phẩm hay kích thƣớc của từng sản phẩm mà chỉ tính dựa trên số phút gọi và giá thành của từng phút nên chi phí khả biến điện thoại phân bổ dựa theo số lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế.

Chi phí khả biến điện thoại của phân xƣởng sản xuất năm 2013 là 95.314.740đ. Chi phí này đƣợc phân bổ cho 3 loại sản phẩm nhƣ sau:

𝐵𝑖ế𝑛 𝑝ℎí đ𝑖ệ𝑛 𝑡ℎ𝑜ạ𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ổ 𝑐ℎ𝑜 1𝑠𝑝 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 = 95.314.740

6.832.725 = 13,95đ

Bảng 8: Phân bổ chi phí khả biến cho 3 loại sản phẩm băng keo năm 2013 ĐVT: Đồng

Sản phẩm Số lƣợng Hệ số

Chi phí nhiên liệu

cho 1SP chuẩn Số tiền

(1) (2) (3) (4) = (1)*(2)*(3)

Chi phí nhiên liệu

Băng keo loại I 1.655.402 1,00 93,33 154.504.970

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty tnhh sản xuất băng keo mu (Trang 92)