Trong các trƣờng hợp trên, chúng ta xét các sản phẩm trong điều kiện giá bán không đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để hòa vốn. Bây giờ chúng ta xem xét ngƣợc lại, nếu giá bán thay đổi thì lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ nhƣ thế nào ?
Chúng ta đã biết cả 3 loại sản phẩm ở năm 2013 thì:
Sản phẩm băng keo loại I đang tiêu thụ 1.561.700 cuộn sản phẩm với đơn giá 12.000đ/cuộn sp, lƣợng hòa vốn lúc này là 833.958 cuộn sản phẩm.
Sản phẩm tôm loại II đang tiêu thụ 950.550 cuộn sản phẩm với giá 14.200đ/cuộn sp, lƣợng hòa vốn của sản phẩm lúc này là 477.373 cuộn sản phẩm
Sản phẩm loại III đang tiêu thụ ở mức 632.500 cuộn sản phẩm với giá 17.500đ/cuộn sp, lƣợng hòa vốn của sản phẩm lúc này 304.762 cuộn sản phẩm
74
Sản phẩm loại I giá bán đơn vị dao động từ 11.000đ/cuộn sp – 13.000đ/cuộn sp.
Sản phẩm tôm loại II giá bán 1 sản phẩm dao động từ 13.200đ/cuộn sp – 15.200đ/cuộn sp
Còn sản phẩm loại III có giá bán 1 đơn vị sản phẩm bán ra dao động từ 16.500đ/cuộn sp – 18.500đ/cuộn sp
Chúng ta xem bảng kết quả mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn của ba loại sản phẩm phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm mới đạt đƣợc mức hòa vốn khi giá bán có sự thay đổi nhƣ sau:
75
Bảng 4.45: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn của 3 loại sản phẩm băng keo năm 2013
ĐVT: Đồng
Giá bán đơn vị
(đ/cuộn sp) Chi phí bất biến Chi phí khả biến Doanh thu hòa vốn
Lƣợng SP tiêu thụ (cuộn)
Chi phí hòa vốn 1sp
Định phí Biến phí
Băng keo loại I
13.000 1.629.094.244 5.541.576.515 7.170.670.000 551.590 2.953,45 10.046,55
12.500 1.629.094.244 6.670.929.293 8.300.025.000 664.002 2.453,45 10.046,55
12.000 1.629.094.244 8.378.400.745 10.007.496.000 833.958 1.953,45 10.046,55
11.500 1.629.094.244 11.260.625.335 12.889.717.500 1.120.845 1.453,45 10.046,55
11.000 1.629.094.244 17.165.846.773 18.794.941.000 1.708.631 953,45 10.046,55
Băng keo loại II
15.200 991.570.426 3.906.446.161 4.898.017.600 322.238 3.077,14 12.122,86
14.700 991.570.426 4.664.343.122 5.655.913.200 384.756 2.577,14 12.122,86
14.200 991.570.426 5787126047 6.778.696.600 477.373 2.077,14 12.122,86
13.700 991.570.426 7.621.811.802 8.613.381.800 628.714 1.577,14 12.122,86
13.200 991.570.426 11.159.807.879 12.151.378.800 920.559 1.077,14 12.122,86
Băng keo loại III
18.500 659.795.165 3.196.882.538 3.856.676.500 208.469 3.164,95 15.335,05 18.000 659.795.165 3.796.697.684 4.456.494.000 247.583 2.664,95 15.335,05 17.500 659.795.165 4.673.540.508 5.333.335.000 304.762 2.164,95 15.335,05 17.000 659.795.165 6.077.050.289 6.736.845.000 396.285 1.664,95 15.335,05 16.500 659.795.165 8.685.342.939 9.345.138.000 566.372 1.164,95 15.335,05 (Nguồn: Tính toán, 2013
76
Nhìn vào bảng tính toán ta thấy, khi giá bán giảm thì sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng lên thì mới đạt đƣợc mức hòa vốn, khi giá bán tăng lên thì sản lƣợng tiêu thụ để đạt điểm hòa vốn sẽ giảm xuống. Nhìn vào sự thay đổi về giá bán của sản phẩm băng keo loại I, ta thấy khi giá bán của sản phẩm này giảm xuống chỉ còn 11.000đ/cuộn sp thì sản lƣợng hòa vốn của sản phẩm này là 1.708.631 cuộn sản phẩm, nhiều hơn mức sản lƣợng tiêu thụ thực tế trong năm 2013, sản lƣợng thực tế của sản phẩm này là 1.561.700 cuộn sản phẩm, khi giá giảm nhƣ vậy công ty phải tiêu thụ với số lƣợng nhiều hơn thực tế, nên khi gặp điều kiện sụt giảm sản lƣợng tiêu thụ thì sản phẩm này có thể bị lỗ và gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.
Còn đối với sản phẩm loại II, khi sản lƣợng tiêu thụ từ 322.238 – 920.559 cuộn sp với mức giá giao động từ 13.200 – 15.200đ/ cuộn sp thì loại sp này vẫn đảm bảo đạt đƣợc điểm hòa vốn, sản phẩm băng keo loại III cũng tƣơng tự nhƣ vậy, khi khối lƣợng bán ra từ 208.469 – 566.372 cuộn sp với mức giá giao động từ 16.500 – 18.500đ/cuộn sp thì vẫn đạt đƣợc điểm hòa vốn.
Qua việc phân tích mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn thì ta thấy đƣợc rằng khi sản lƣợng bán ra tăng thì biến phí đơn vị 1 sản phẩm không có sự thay đổi và tổng chi phí khả biến tăng theo mức sản lƣợng tăng, còn định phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm dần, tổng định phí vẫn cố định dù có sự tăng hay giảm về sản lƣợng tiêu thụ. Vì vậy khi giá bán thay đổi sẽ làm cho chi phí thay đổi kéo theo số lƣợng sản phẩm bán ra để đạt đƣợc điểm hòa vốn cũng thay đổi.
Tóm lại, qua việc phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận của 3 loại sản phẩm trong năm 2013 của công ty, ta thấy rằng mỗi sản phẩm có giá bán khác nhau và mức chi phí khác nhau nên các nhà quản trị không thể chỉ căn cứ vào SDĐP để quyết định tăng hoặc giảm doanh thu của sản phẩm đó mà còn phải căn cứ vào các chỉ tiêu tỷ lệ SDĐP, đòn bẩy kinh doanh, kết cấu hàng bán, kết cấu chi phí chi phí, các chỉ tiêu hòa vốn hòa vốn,… của các sản phẩm để ra quyết định vì mỗi sản phẩm không chỉ có giá bán và chi phí khác nhau mà còn có quy mô sản xuất và nhu cầu thị trƣờng đối với từng sản phẩm khác nhau.
77
CHƢƠNG 5
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY