Cơ chế hình thành kháng thể dịch thể ựặc hiệu

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 59 - 60)

Có hai giả thuyết: thuyết thông tin và thuyết chọn lọc.

a. Thuyết thông tin

Thuyết dập khuôn trực tiếp của HAUROWITZ Ờ PAULING:

Theo thuyết này, kháng nguyên phải luôn luôn có mặt trong các tế bào có thẩm quyền miễn dịch và làm khuôn mẫu ựể ựúc nên kháng thể, các kháng thể ựược ựúc ra ựi vào máu, kháng nguyên lại làm khuôn ựể ựúc tiếp.

Ưu ựiểm của thuyết này là giải thắch ựược tắnh ựa dạng và tắnh ựặc hiệu của kháng thể, tức là có bao nhiêu kháng nguyên thì có bấy nhiêu kháng thể.

Nhược ựiểm là không giải thắch ựược một số hiện tượng:

Dung nạp miễn dịch: tại sao cơ thể không ựúc kháng thể với khuôn là cấu phần của bản thân mình.

Trắ nhớ miễn dịch: tại sao sau khi tiêm nhắc nhở thì kháng thể sinh ra nhanh và nhiều hơn.

Tại sao kháng thể vẫn tiếp tục sinh ra trong khi kháng nguyên làm khuôn ựúc ựã bị mất ựi.

Thuyết dập khuôn gián tiếp của BURNET- FENNER:

Trên cơ sở của thuyết dập khuôn trực tiếp, lý luận của thuyết này cho rằng, kháng nguyên vào cơ thể, tiếp xúc với tế bào có thẩm quyền miễn dịch, gây ựột biến di truyền trong các tế bào này buộc chúng sinh ra kháng thể theo thông tin và tắnh chất của kháng nguyên. Do ựó kháng nguyên không nhất thiết phải có mặt trong các tế bào nói trên.

Thuyết này giải thắch ựược hiện tượng miễn dịch lâu bền do trắ nhớ miễn dịch và kháng nguyên mất rồi mà miễn dịch vẫn còn, song cũng chưa làm sáng tỏ ựược tại sao cơ thể phân biệt ựược chất ỘlạỢ và ỘquenỢ ựể không sinh ra miễn dịch chống lại bản thân.

b. Thuyết chọn lọc

Thuyết chọn lọc tự nhiên của JERNE:

Thuyết này ựối lập hoàn toàn với thuyết dập khuôn, lý luận thuyết này cho rằng trong cơ thể, ngay từ khi mới sinh ra ựã có vô vàn các kháng thể ựặc hiệu có thể liên kết với vô vàn các kháng nguyên có thể có trong tự nhiên. Kháng nguyên chỉ việc lựa chọn kháng thể tương ứng rồi ựưa ựến tế bào có thẩm quyền miễn dịch và sản xuất kháng thể nhiều hơn theo chu trình có sẵn.

Thuyết này giải thắch ựược hiện tượng Ộdung nạp miễn dịchỢ, những chất nào chống lại cơ thể thì bị ựào thải ngay từ ựầu.

Nhưng thuyết này còn chưa hợp lý vì làm sao mà cơ thể ựã chuẩn bị cho mình vô vàn kháng thể ựể chờ ựón vô vàn loại kháng nguyên trong tự nhiên, kể cả những kháng nguyên mà con người tạo ra bằng các phương pháp nhân tạo.

Thuyết chọn lọc ỘclônỢ của BURNET:

Bắt nguồn từ thuyết chọn lọc kháng thể của JERNE, nhưng ựã biến ựổi lý luận, BURNET cho rằng trong cơ thể có những dòng tế bào gốc tương ứng với một kháng nguyên có trong tự nhiên. Khi kháng nguyên xâm nhập vào, chúng chỉ việc lựa chọn dòng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ52

tế bào nguyên gốc tương ứng, gọi là các ỘclônỢ có thẩm quyền miễn dịch, rồi kắch thắch tăng sinh và sản xuất kháng thể.

Theo thuyết này ngay từ thời kỳ phôi thai trong cơ thể ựã có vô vàn các ỘclônỢ tương ứng ở trạng thái không hoạt ựộng. Khi có kắch thắch của kháng nguyên, ỘclônỢ tương ứng trở nên hoạt ựộng tăng sinh và sản xuất kháng thể.

Thuyết này giải thắch ựược ựầy ựủ hiện tượng Ộdung nạp miễn dịchỢ, khi ở thời kỳ phôi thai, dòng ỘclônỢ nào sản xuất kháng thể chống lại kháng nguyên của chắnh bản thân mình thì sẽ bị loại trừ. Khi cơ thể trưởng thành chỉ có những ỘclônỢ chưa có tiền sử tiếp xúc với kháng nguyên; và khi ựược kháng nguyên tương ứng lựa chọn tìm tới sẽ gia tăng sinh sản và hình thành kháng thể.

Thuyết chọn lọc ỘclônỢ của BURNET tỏ ra hoàn thiện hơn và ựược nhiều người chấp nhận. Ngày nay, thuyết chọn lọc clôn ựã ựược nghiên cứu một cách ựầy ựủ ở góc ựộ phân tử và chứng minh một cách rõ ràng cơ chế hình thành kháng thể dựa trên hiện tượng ựảo gen và xoá clôn (tái tổ hợp) trong vùng gen sản xuất kháng thể.

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)