Hiện tượng quá mẫn (hypersensitivity)

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 85 - 91)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ78

Quá mẫn là sự phản ứng quá mức của một cơ thể ựã miễn dịch ựối với kháng nguyên hoặc bằng kháng thể (miễn dịch dịch thể) hoặc bằng lympho T mẫn cảm (miễn dịch tế bào) hoặc bằng cả hai.

Sự tương tác giữa kháng nguyên với kháng thể và giữa kháng nguyên với lympho T mẫn cảm ựều có thể dẫn ựến những tổn thương và rối loạn hoạt ựộng cho cơ thể với mức ựộ từ nhẹ ựến nặng và có thể gây tử vong.

Có hai loại: quá mẫn nhanh và quá mẫn muộn.

a. Quá mẫn nhanh hay quá mẫn tức khắc

Quá mẫn nhanh xảy ra tức khắc hoặc trong một thời gian ngắn thường trước 6 giờ, sau khi cơ thể có sự tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên ựặc hiệu.

Thuộc về quá mẫn nhanh gồm có: phản vệdị ứng.

Phản vệ (anaphylaxis):

Thắ nghiệm của Richet và Portier:

Các tác giả ựã dùng chất con hải quỳ ở biển Actilarya tiêm cho chó. Sau khi tiêm ựược 22 ngày chó vẫn ở trạng thái khoẻ mạnh, lúc này tiêm cho chó lần thứ hai với liều lượng như lần ựầu thì nhận thấy sau khi tiêm ựược một vài giây, chó trở nên mệt mỏi, thở hổn hển rồi khó thở, sau ựó không lê ựi ựược, nằm yên một phắa, ỉa chảy, nôn ra máu và chết sau 25 phút. Như vậy sau khi tiêm lần ựầu, miễn dịch ựã hình thành trong cơ thể chó và nếu ựưa kháng nguyên ựó vào lần thứ hai thì phản ứng miễn dịch xảy ra và làm cho chó chết.

Hiện tượng này hoàn toàn trái với miễn dịch bảo vệ (prophylaxis) người ta gọi ựó là hiện tượng phản vệ miễn dịch (anaphylaxis) gây tổn thương nặng nề cho cơ thể.

Phản vệ là một phản ứng miễn dịch bệnh lý, có thể xuất hiện ở tất cả các loại ựộng vật có vú, kể cả người, có thể chia ra làm hai loại:

Phản vệ toàn thân: thường xuất hiện khi kháng nguyên vào cơ thể mẫn cảm bằng ựường tĩnh mạch với tốc ựộ nhanh, cơ thể thường bị trụy mạch, tăng hô hấp, khó thở, tăng tắnh thấm mao mạch, co cơ trơn, rối loạn hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa và hệ bài tiết, có trường hợp nổi cơn co giật rồi chết. Sở dĩ có các biểu hiện trên là do các chất amin hoạt mạch như histamin, serotoninẦ thoát ra từ các tế bào, kắch thắch cơ thể.

Phản vệ khu trú: ựặc biệt thường xảy ra tại da, xuất hiện khi ựưa kháng nguyên vào cơ thể mẫn cảm bằng ựường da và niêm mạc. Kết quả của phản vệ khu trú là phản ứng viêm cấp ựược hình thành tại nơi xâm nhập, ở ựó có sự tương tác giữa kháng nguyên - kháng thể tác ựộng lên tế bào, giải phóng các chất amin hoạt mạch và các chất trung gian, làm tăng tắnh thấm thành mạch, gây viêm, thuỷ thũng.

Kháng thể gây phản vệ: Có hai lớp kháng thể có khả năng gây ra phản vệ là IgE và IgG. Lớp kắch thắch chủ yếu gây ra các phản ứng quá mẫn nhanh ở tất cả các loài ựộng vật có vú là lớp kháng thể IgE, lớp kháng thể này có trong huyết thanh với nồng ựộ thấp nhưng có khả năng bám rất mạnh lên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm. Tuy ở nồng ựộ thấp nhưng lớp IgE rất dễ gây ra việc giải phóng các chất hoạt mạch là nguyên nhân gây nên các rối loạn chức năng của cơ thể.

Lớp kháng thể thứ hai tham gia vào cơ chế phản vệ là lớp IgG, ựặc biệt là lớp phụ IgG1 chúng có khả năng bám vào tế bào mast và bạch cầu ái kiềm nhưng kém hơn lớp IgE và cũng gây ra việc giải phóng các chất hoạt mạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ79

Cơ chế phản vệ:

Là kết quả của sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể thuộc lớp IgE hay lớp phụ IgE1 ựã bám trên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm.

Sở dĩ chúng bám ựược là vì trên bề mặt tế bào này có thụ thể dành cho mảnh Fc của chúng. Người ta ựã phân lập ựược thụ thể dành cho mảnh Fc của IgE từ màng tế bào mast, ựó là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 40.000 Dalton.

Sự kết hợp kháng nguyên với lớp IgE hay lớp phụ IgG1 ựã gắn trên bề mặt tế bào mast và bạch cầu ái kiềm ựã gây ra tắn hiệu làm thay ựổi hoạt ựộng màng tế bào và làm cho các tế bào này giải phóng ra các bọng chứa các chất hóa học trung gian là các amin hoạt mạch.

Sự giải phóng các amin hoạt mạch (histamin, serotoninẦ) ựòi hỏi phải có năng lượng, có ựộ pH thắch hợp (7,5 - 7,9) và có nhiệt ựộ thắch hợp (37 - 38ồC), ngoài ra còn cần có sự tham gia của một số men như serin esteraza hoặc phụ thuộc vào sự phân hủy glucoza trong tế bào.

Các amin hoạt mạch tác ựộng trực tiếp lên tế bào, các cơ quan, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ bài tiếtẦ gây nên các tổn thương nghiêm trọng.

Các amin hoạt mạch:

Gồm có các loại như histamin, serotonin, heparin. Các amin này có trọng lượng phân tử thấp, chúng ựược dự trữ sẵn trong các bọng nằm trong tế bào mast và bạch cầu ái kiềm.

Khi có sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể làm thay ựổi hiệu ựiện thế bề mặt, màng các bọng này thoát khỏi tế bào và chúng ựược giải phóng ra.

Ngoài các amin hoạt mạch này, tại nơi xảy ra phản vệ còn có một số enzym, các yếu tố hướng bạch cầu, ựặc biệt còn có chất SRS-A (slow reacting substance of anaphylaxis) là chất gây phản vệ chậm, cũng có thể gặp một số chất khác như prostaglandin E và F.

Histamin: là một amin kiềm ựược tao ra do histidin bị khử carboxyl, histamin có tác dụng co thắt cơ trơn, tăng tắnh thấm mao mạch. Histamin tác ựộng lên các tế bào là do trên bề mặt tế bào có các thụ thể tiếp nhận histamin. Có hai thụ thể dành cho histamin ựó là:

Loại thụ thể H1: Sự tương tác giữa histamin và thụ thể H1 dẫn ựến co cơ trơn và co tế bào nội mô.

Loại thụ thể H2: Sự tương tác giữa histamin và thụ thể H2 làm tăng tiết dịch dạ dày và tăng nhịp tim.

Serotonin (5-hydroxytryptamin) có tác dụng làm tăng tắnh thấm các mao mạch và co mạch máu.

SRS-A (chất gây phản ứng phản vệ chậm): có tác dụng co cơ trơn và tăng tắnh thấm của các mao mạch.

Vai trò của các yếu tố hóa học trung gian khác trong hiện tượng phản vệ vẫn còn ựang ựược tiếp tục nghiên cứu như các yếu tố hướng bạch cầu ựược tiết ra từ các tế bào mast, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu tiết ra từ bạch cầu ái kiềm, các prostaglandin E và F, chúng tham gia vào cơ chế của phản vệ, nhưng chưa giải thắch ựược một cách cặn kẽ.

Dị ứng và các bệnh dị ứng

Dị ứng (allergy) là một danh từ ựể chỉ một trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể với kháng nguyên lạ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ80

Trong cơ chế miễn dịch có nhiều loại Ig ựó là IgM, IgG, IgA, IgE, IgD. Vai trò của IgE trong miễn dịch cũng có mặt tắch cực, ựó chắnh là sự kết hợp của IgE với kháng nguyên gây viêm tại chỗ, thu hút ựại thực bào ựến nơi có kháng nguyên xâm nhập.

Xét về mặt bệnh lý, sự kết hợp giữa IgE với kháng nguyên ựôi khi dẫn ựến giải phóng ra nhiều amin hoạt mạch, do ựó dẫn ựến các biểu hiện phản vệ miễn dịch.

Dị ứng theo nghĩa hiện nay chắnh là bệnh miễn dịch xảy ra do hiện tượng phản vệ toàn thân hay cục bộ, do kháng thể IgE kết hợp với kháng nguyên có trên tế bào mast gây nên.

Kháng nguyên gây nên dị ứng ựược gọi là dị nguyên (antigen), kháng thể IgE gây ra dị ứng ựược gọi là reagin. Dị ứng là một bệnh khá phổ biến nhưng chỉ xảy ra ở cơ thể có ựáp ứng tạo kháng thể IgE trội khi có kháng nguyên xâm nhập, tức là cơ thể này chỉ cần tiếp xúc với một lượng nhỏ dị nguyên thì cũng ựã tạo ra một lượng nhỏ IgE ựủ ựể gây ra các biểu hiện phản vệ.

Các dị nguyên có thể xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều ựường khác nhau, chủ yếu qua da và ựường hô hấp.

Dị ứng toàn thân:

Dị ứng toàn thân giống như phản vệ toàn thân, thường xảy ra ở người, rất nguy hiểm, ựặc biệt là dị ứng thuốc. điển hình là dị ứng penixilin.

Penixilin dưới dạng benzylpenixilin khi vào cơ thể bị phá ra các dạng trong ựó có axit benzyl - penixilinic. Axit này rất dễ kết hợp với gốc amin của phân tử lyzin trong chuỗi peptit ựể tạo nên một phức hợp protein - lyzyl - axit benzyl penixilinic. Phức hợp này có tắnh kháng nguyên cao và kắch thắch cơ thể sinh ra kháng thể chống lại các dẫn xuất của penixilin.

Khi tiêm nhắc lại penixilin thì kháng thể IgE sẽ kết hợp và gây nên dị ứng. Biểu hiện của dị ứng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào liều lượng và ựường xâm nhập của penixilin (ựường da, niêm mạc, tiêu hóaẦ) và ựộ nhạy cảm của cơ thể, thông thường dị ứng penixilin tiêm là nguy hiểm nhất.

Hình 7-1. Thử dị ứng penixilin

Ngày nay trước khi tiêm penixilin hay một số thuốc có khả năng gây dị ứng, người ta thường sử dụng test trong da ựể phát hiện trước, tức là ựưa một lượng nhỏ penixilin vào trong da của cơ thể rồi quan sát trong 20 - 30 phút, nếu không có biểu hiện gì thì tiêm hết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ81

liều, còn nếu cơ thể bị mẫn cảm với penixilin thì sau khi tiêm sẽ xuất hiện phản ứng viêm với quầng xung huyết thì loại bỏ và ựổi sang thuốc khác.

Một biểu hiện của dị ứng toàn thân là tai biến khi dùng huyết thanh khác loài ựể ựiều trị nhiều lần vì khi ựưa huyết thanh khác loài vào cơ thể, thì cơ thể sinh ra kháng thể thuộc lớp IgM, IgG và một số cơ chế sinh ra IgE. Cơ thể có tạo kháng thể IgE nếu bắt buộc phải dùng huyết thanh ựiều trị lần hai sẽ xẩy ra tai biến dị ứng.

Ngày nay phương pháp chế huyết thanh miễn dịch tốt hơn tức là dưới dạng kháng thể tinh chế chứ không phải dưới dạng thô, nên hạn chế ựược các tai biến này.

Bệnh "chết trong nôi" (cot death) cũng là một thắ dụ về dị ứng toàn thân, bệnh xảy ra ở trẻ bú sữa bò, ở lứa tuổi từ 6 - 9 tháng, sau khi bú chai sữa bò, ựặt trẻ ngủ trong nôi, sáng hôm sau thấy trẻ ựã chết cứng, nguyên nhân chắnh là do trẻ ợ sữa bò từ dạ dày lên, rồi các sữa bò này không hấp thu hoàn toàn tạo nên các polypeptit sinh miễn dịch rồi gây nên dị ứng toàn thân, làm ựứa trẻ tắc thở rồi chết.

Dị ứng cục bộ:

Dị ứng cục bộ có thể kể ra nhiều vắ dụ: như viêm mũi dị ứng, hen, mề ựay, eczema, dị ứng tôm, cua, ựồ hải sản...

Viêm mũi dị ứng ựặc trưng bằng sự phù nề niêm mạc mũi, thâm nhiễm bạch cầu ái toan, dị nguyên thường là phấn hoa, bào tử nấm, con mạt có trong bụi nhàẦ

Hen là dị ứng cục bộ khu trú ở phế quản và thường xảy ra nặng nề khi có sự thay ựổi về thời tiết.

Dị ứng khi ăn tôm, cua, ựồ hải sản có thể gây các triệu chứng khác nhau tùy theo mức ựộ nặng nhẹ như ựau bụng, mẩn ngứa cục bộ hoặc toàn thân...

Phòng và chống dị ứng:

điều trị các tai biến của dị ứng toàn thân, ựặc biệt là dị ứng thuốc cần kịp thời, có tắnh chất cấp cứu, vì bệnh nhân sẽ chết trong khoảnh khắc.

Thuốc dùng cấp cứu dị ứng toàn thân:

Nhóm thứ nhất là các thuốc có tắnh chất ựối lập với tác dụng của các amin hoạt mạch như epinephrin hoặc isoproterenol. Các thuốc này phải ựược tiêm ngay cho cơ thể khi bị phản vệ toàn thân.

Epinephrin có tác dụng ức chế hiệu quả co cơ trơn của histamin và làm giãn cơ ựã bị histamin làm co, epinephrin còn có tác dụng làm giãn rộng phế quản trong hen phế quản.

Các chất này còn có tác dụng ức chế sự giải phóng histamin từ các tế bào mast, ức chế hiệu quả histamin với thành mạch, ngăn trụy tim mạch.

Nhóm thứ hai là các thuốc kháng histamin bằng cách chiếm giữ các thụ thể H1và H2 của các tế bào dành cho histamin. Các thuốc kháng histamin phải ựược tiêm song song và cùng lúc khi xảy ra phản vệ.

Phương pháp giải mẫn cảm:

Phương pháp này có nghĩa là ựiều trị cho bệnh nhân khi dị ứng bằng cách tiêm dị nguyên trong thời gian dài với liều tăng dần. Khi tiêm dị nguyên với liều tăng dần thì dị nguyên kắch thắch cơ thể sinh kháng thể ựặc hiệu thuộc lớp IgG và có ái lực cao với dị nguyên, do ựó chúng ngăn cản sự kết hợp giữa dị nguyên với IgE bám trên tế bào mast.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ82 b. Quá mẫn muộn (delayed hypersensitivity)

Quá mẫn muộn là những tổn thương xẩy ra do sự kết hợp giữa lympho T mẫn cảm (kháng thể tế bào) và kháng nguyên.

Quá mẫn muộn chỉ xảy ra khi cơ thể ựã có những lympho T mẫn cảm tức là ựã có ựáp ứng miễn dịch tế bào.

Sở dĩ gọi là muộn là vì khi ựưa kháng nguyên vào cơ thể mẫn cảm những tổn thương xuất hiện sau 6 - 8 giờ và ựạt cường ựộ cao nhất sau 24 - 48 giờ, thậm chắ sau vài ngày ựến hàng tuần lễ, trong khi ựó quá mẫn nhanh xuất hiện ngay sau khi ựưa kháng nguyên vào cơ thể mẫn cảm.

Quá mẫn muộn ắt khi biểu hiện toàn thân, thông thường là dạng khu trú, dưới dạng một phản ứng viêm ựặc trưng với sự thâm nhiễm của rất nhiều ựại thực bào và lympho bào.

Quá mẫn muộn với vi sinh vật hay dị ứng nhiễm trùng

điển hình là quá mẫn muộn ựối với vi khuẩn lao. Trong thắ nghiệm của Koch khi tiêm môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao vào cơ thể chuột lang ựã mẫn cảm, sự kết hợp giữa lympho T mẫn cảm (kháng thể tế bào) với vi khuẩn lao ựã dẫn ựến sự khu trú ựược vi khuẩn lao, ựó là khắa cạnh bảo vệ của ựáp ứng miễn dịch tế bào, nhưng về mặt miễn dịch bệnh lý, thì tại nơi tiêm xuất hiện một phản ứng việm ựặc biệt: sưng cứng, thâm nhiễm ựại thực bào và một số lympho bào tạo ra u hạt (granuloma), phản ứng viêm này ựược gọi là quá mẫn muộn với vi khuẩn lao.

Cơ chế chủ yếu của các biểu hiện trên là do khi kết hợp với kháng nguyên ựặc hiệu, lympho T mẫn cảm một mặt bài tiết ra các lymphokine, có tác dụng tập trung ựại thực bào ựến nơi có kháng nguyên rồi hoạt hóa và kìm chân chúng ựể chúng tiêu diệt vi khuẩn lao, trong quá trình này ựại thực bào và bạch cầu hạt giải phóng ra các enzym làm tổn thương tổ chức, mặt khác một số lymphokine như lymphotoxin có tác dụng hủy hoại tế bào.

Quá mẫn muộn với vi khuẩn lao là một loại miễn dịch có khuẩn, có tầm quan trọng ựể phát hiện cơ thể ựã có ựáp ứng miễn dịch tế bào chống vi khuẩn lao hay chưa.

Nếu cơ thể có tồn tại vi khuẩn lao, thì có miễn dịch và các lympho T mẫn cảm (kháng thể tế bào) phân bố trong các tổ chức, trong daẦ. của cơ thể. Nếu chủ ựộng ựưa một lượng kháng nguyên lao thắch hợp vào cơ thể ựể phát hiện thì tại vị trắ ựưa kháng nguyên sẽ hình thành viêm.

Trong thực tế ựể phát hiện bệnh lao, người ta tiêm khuẩn tố lao (tuberculin) vào trong da (nội bì) của cơ thể, sau 72 giờ ựọc kết quả, phản ứng này gọi là phản ứng tuberculin. Ngày nay người ta ựã chế ựược khuẩn tố lao tinh khiết (PPDT= protein purified - derivated tuberculin) rất nhạy trong phản ứng.

Ngoài một số vi sinh vật khác như vi khuẩn tỵ thư, một số ký sinh trùng ựường máuẦ cũng có khả năng gây nên quá mẫn muộn.

Quá mẫn muộn thường biểu hiện ở thể cục bô, nhưng cũng có thể có quá mẫn

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)