CÁC LOẠI VÀ CÁCH DÙNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 94 - 98)

Có nhiều loại kắch thắch miễn dịch: Glucan, MacroGard, Polypeptide, Levamisole và Vitamin C.

Kắch thắch miễn dịch có thể dùng ựể tiêm, trộn thức ăn, ngâm cho cá.

Do kắch thắch miễn dịch nâng cao hệ thống miễn dịch không ựặc hiệu nên rất quan trọng ựối với cá sứ lạnh (cá nuôi trong mùa ựông) có ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu chậm.

Glucan và MacroGard ựã ựược bổ sung trong thức ăn của cá nuôi ở châu Âu.

8.3. QUẢN LÝ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH

Người ta ựã thử nghiệm dùng 2 chất kắch thắch miễn dịch: glucan và chitosan trên cá hồi trước khi cảm nhiễm vi khuẩn A. salmonicida bằng biện pháp tiêm với liều 100ộg/kg hoặc ngâm 30 phút với liều 100 ộg/ml cho thấy không có sự sai khác giữa 2 chất kắch thắch miễn dịch. Nhưng tiêm có hiệu quả hơn ngâm (tiêm bảo hộ ựược dưới 14 hoặc 21 ngày; còn ngâm dưới 7 ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ87

đối với glucan và một số chất kắch thắch miễn dịch khác nên dùng thức ăn trộn thuốc 2 tuần và dùng thức ăn không trộn thuốc 6 tuần thì cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

đối với cá hương cá giống nên cho ăn liên tục thức ăn trộn chất kắch thắch miễn dịch từ khi ăn thức ăn ựầu tiên ựến khi cá ựạt 15g/con vì hệ thống miễn dịch ựặc hiệu không phát triển cho ựến khi cá ựạt 4g/con.

8.4. ỨC CHẾ MIỄN DỊCH

Một số chất ức chế miễn dịch ựược dùng trong nhân y nhưng không dùng cho cá. Các chất ức chế miễn dịch ựối với cá xuất hiện trong môi trường do bị ô nhiễm thuốc trừ sâu (pesticides), ô nhiễm môi trường, ô nhiễm kim loại nặng (mặc dù cadimium ở nồng ựộ thấp có thể là chất kắch thắch miễn dịch). Hơn nữa một số thuốc kháng sinh dùng trong ựiều trị bệnh có mặt trái là ức chế miễn dịch như Ôxytetracycline.

Ức chế miễn dịch chiụ ảnh hưởng của yếu tố stress, ô nhiễm, thuốc ựiều trịẦ bằng việc tiết hoocmon cortico-steroid, ựặc biệt là hydrocortisone. Những hoocmon này có ảnh hưởng ức chế việc tạo các bạch cầu.

8.5. XÁC đỊNH CHẤT KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH

đếm số lượng bạch cầu và ựo hàm lượng Haematocrit Xác ựịnh lượng bạch cầu ựa nhân trung tắnh

Hoạt ựộng thực bào

Xác ựịnh nồng ựộ globulin miễn dịch.

Cho cá dùng kắch thắch miễn dịch sau cảm nhiễm tác nhân gây bệnh rồi so sánh tỷ lệ bảo hộ giữa lô ựối chứng và lô sử dụng kắch thắch miễn dịch.

8.6. MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH HAY DÙNG 8.6.1. Glucan: là một polysaccharide gồm nhiều ựơn vị glucose

a. MacroGard: là một glucan có β-1,3 và β-1,6 liên kết giữa các ựơn vị glucose chứa từ thành tế bào nấm (Saccharomyces cerevisiae). Glucan là thành phần quan trọng trong tế bào nấm.

MacroGard không hòa tan trong nước: MacroGard kắch thắch ựại thực bào ựể tiết hoocmon interleukin, interleukin tăng sinh tế bào lympho T và kắch thắch chúng tiết interpherone; interpherone kắch thắch lại ựại thực bào làm tăng hoạt ựộng thực bào và làm tăng tiết enzyme kháng khuẩn như lysozime. Như vậy interpherone nâng cao miễn dịch không ựặc hiệu.

Khi dùng macrogard làm tiết interpherone, hoạt ựộng gián tiếp như một kắch thắch miễn dịch.

Macrogard hoạt ựộng trực tiếp kắch tắch ựại thực bào làm tăng sản phẩm ô xy hóa. Macrogard có hoạt ựộng bổ trợ gián tiếp thông qua việc nâng cao sản sinh tế bào lympho T của kắch thắch.

Hoạt ựộng trực tiếp kắch thắch miễn dịch của Macrogard chịu ảnh hưởng của nồng ựộ, có hiệu quả tốt ở nồng ựộ thấp 0,1-1ộg/ml, không có hiệu quả ở nồng ựộ 10 ộg/ml và bị cấm ở 100 ộg/ml.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ88

Macrogard ựược dùng tiêm xoang bụng với liều 0,2 ml/cá 20 g (pha nước muối sinh lý), liều tiêm khác nếu thay ựổi nồng ựộ. Liều 0,2 mg/cá cho hiệu quả tốt ở 3 tuần.

Macrogard có thể ựược trộn trong thức ăn cho cá với liều 1-2g/kg thức ăn cho ăn 1- 5 tuần ựều nâng cao miễn dịch không ựặc hiệu nhưng không thấy sự thay ựổi hàm lượng haematocrit và tế bào bạch cầu.

b. Glucan khác

Laminaran ựược lấy ra từ tảo Laminaria hyperborea, ựược xem như chất kắch thắch miễn dịch nhưng không có tác dụng ở cá chép khi cảm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella tarda.

Laminaran hòa tan trong nước và hấp thu vào cơ thể cá qua ruột.

Nấm glucan: Schizophyllan chiết từ nấm Schizophyllum communeScleroglucan

chiết từ nấm Sclerotium glucanicum. Chúng ựược biết như tác nhân kháng u và kắch thắch miễn dịch ở ựộng vật.

đối với cá chép ựược tiêm 2 liều trong 2 ngày bảo hộ ựược cá chống lại E.tarda, lô ựối chứng không dùng kắch thắch miễn dịch này thì bị chết do vi khuẩn trong vòng 3 ngày. Liều tiêm ựối với Schizophyllan là 2 mg/kg cá và Scleroglucan là 5 mg/kg cá, cá ựược tiêm thành bụng, kắch thắch miễn dịch ựược pha trong nước muối sinh lý.

2 glucan này cũng ựược thử nghiệm trên cá Yellowtail 38-50g/con bằng biện pháp tiêm thành bụng 2 mũi trong vòng 3 ngày với liều 2-10 mg/kg cá, sau 3 ngày mũi tiêm 2, cá ựược cảm nhiễm Streptococcosis cho thấy có sự liên quan của liều dùng ựến khả năng bảo hộ. Nâng cao ựược hoạt ựộng của tế bào tiền thận, tăng sản sinh lysozim. Nhưng cùng liều kắch thắch miễn dịch lại không bảo hộ ựược khi cảm nhiễm vi khuẩn Pasteurella piscicida (vì vi khuẩn này có thể nhân lên ựược trong tế bào thực bào).

8.6.2 Kắch thắch miễn dịch khác

a. Peptide

FK-565 là một tetrapeptide tổng hợp từ lactoyl-tetrapeptid ựược chiết từ nấm

Streptomyces olivaceogriceus

FK-565 kắch thắch trực tiếp tế bào lympho T chỉ cần tiêm thành bụng với liều 1mg/kg một ngày trước khi cảm nhiễm A. salmonicida ựã cho hiệu quả (nâng cao ựược tỷ lệ sống sót so với lô ựối chứng không dùng FK-565).

FK-565 cũng hoạt ựộng như chất bổ trợ với bacterin, ở liều 20-25 mg/kg thể trọng nâng cao ựược ựáp ứng kháng thể, ựặc biệt ở liều bacterin thấp.

FK-565 không hoạt ựộng bằng biện pháp ngâm.

KLP-602 là một chất kắch thắch miễn dịch, ựối với cá ựược tiêm 2-3 lần/ ngày cho ựáp ứng miễn dịch cao hơn cá ựược tiêm 1 lần/ ngày. đối với KLP-602 cho thời gian bảo hộ ngắn.

ISK là một chuỗi polypeptide ngắn, ựược sản xuất tại Nga ựược dùng cho người và cho gia cầm và ựược dùng cho cá chép ở Hung. Cá hồi ựược tiêm với liều 33-50 mg/kg nâng cao ựược hoạt ựộng của thực bào.

ISK nâng cao ựược miễn dịch không ựặc hiệu, ựặc biệt tăng số lượng bạch cầu.

b. Levamisole: một loại thuốc ựược dùng phổ biến ựể tẩy giun sán cho trâu bò, cừu Levamisole có khả năng kắch thắch miễn dịch, hoạt ựộng như chất bổ trợ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ89

đối với cá hồi, liều thấp (tiêm 0,5 mg/kg) có tác dụng kắch thắch miễn dịch cả ựặc hiệu và không ựặc hiệu, liều cao gây ức chế miễn dịch ựặc hiệu, liều rất cao ức chế cả miễn dịch ựặc hiệu và miễn dịch không ựặc hiệu.

đối với cá chép, levamisole có tác dụng kắch thắch miễn dịch cả bằng phương pháp tiêm lẫn cho ăn. Cho cá ăn 3 - 8 mg/kg cá/ngày cách 3 ngày cho ăn 1 lần (6 liều trong 15 ngày) cho thấy lượng bạch cầu tăng, tăng khả năng thực bào, tăng hàm lượng lysozim trong huyết thanh.

Tiêm thành bụng dùng liều 5 - 10 mg/kg cá 3 lần trong 3 ngày có tác dụng kắch thắch miễn dịch, nếu tăng liều lên 15-20 mg/kg thường xuyên gây ức chế miễn dịch.

đối với cá chẽm (sea bass): levamisole có tác dụng khi ngâm ở nồng ựộ 1mg/l trong 30 phút có tác dụng tăng miễn dịch và giảm tỷ lệ chết do nhiễm Pasteurella piscicida

nhân tạo.

c. Ascogen: là một chất chiết từ nấm, có tên thương mại như Aquagen có tác dụng nâng cao lượng bạch cầu hoạt ựộng.

Ở Anh, Mỹ dùng Ascogen làm chất kắch thắch miễn dịch cho lợn, gia cầm cho sinh trưởng tốt, hệ số thức ăn thấp (FCR), nó như một chất bổ sung trong thức ăn nên không ựòi hỏi ựăng ký.

đối với Ascogen khi trộn thức ăn cho cá với liều 1 và 5 kg/tấn thức ăn. Liều thắch hợp với cá chép là 5 kg/tấn thức ăn, cá vàng là 2,5 kg/tấn thức ăn, cá trê là 5 kg/tấn thức ăn, cá hồi 2,5kg/tấn thức ăn là phù hợp còn 5kg/tấn cho kết quả kém. Cá rô phi, cá ựối, cá mè 2 kg/tấn là phù hợp nâng cao ựược tốc ựộ sinh trưởng, giảm lượng thức ăn tiêu tốn (FCR thấp) và giảm tỷ lệ chết.

d. Natri alginate: ựược chiết ra từ tảo nâu Undaria pinnatifida, chúng hòa tan trong acid, bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn E. tarda ở cá chép, ắt có hiệu quả trên tế bào thực bào ở thận trước.

Câu hỏi ôn tập:

1. Chất kắch thắch miễn dịch là gì? Trong nuôi trồng thủy sản, chất kắch thắch miễn dịch có những ưu ựiểm gì?

2. Các phương pháp sử dụng chất kắch thắch miễn dịch trong nuôi trồng thủy sản?

3. Trình bày tóm tắt các chất kắch thắch miễn dịch thường ựược sử dụng trong nuôi trồng thủy sản?

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ90

Chương 9

HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Ở GIÁP XÁC

Hệ thống miễn dịch ở giáp xác thiếu thành phần ựặc hiệu do vậy không có ựặc ựiểm trắ nhớ miễn dịch.

Trong máu của giáp xác có một số tế bào làm nhiệm vụ miễn dịch không ựặc hiệu gọi là Hemocyte, có khả năng thực bào, khả năng vây bắt kháng nguyên và sản sinh chất kháng khuẩn ựể di chuyển hoặc trung hòa các phần tử ngoại lai và tác nhân gây bệnh.

Hầu hết ựáp ứng miễn dịch ở giáp xác theo cơ chế miễn dịch không ựặc hiệu.

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)