Thiếu hụt miễn dịch (immuno-deficiency)

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 83 - 85)

a. Khái niệm

Khi mức ựộ miễn dịch của một cơ thể kém hơn cơ thể khác cùng loài thì cơ thể ựó bị thiếu hụt miễn dịch.

Thiếu hụt miễn dịch là trạng thái của lympho B hoặc lympho T không có khả năng phản ứng với kháng nguyên hay nói cách khác là trạng thái của một cơ thể không còn hoặc còn rất ắt khả năng hoạt ựộng ựể sinh ra ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu.

b. Nguyên nhân của thiếu hụt miễn dịch

Do tổn thương các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch:

Có thể các tế bào có thẩm quyền miễn dịch ựược sinh ra nhưng bị vô hiệu hóa các hoạt ựộng về miễn dịch của chúng. Cũng có thể do chúng không ựược sinh ra, do cơ quan sản sinh ra chúng bị thiểu năng.

Có thể do tế bào lympho B bị thiếu hụt về số lượng, hoặc kém chất lượng về hoạt ựộng miễn dịch. Người ta gọi ựó là thiếu hụt miễn dịch dịch thể, ựiển hình là thiếu hụt miễn dịch do bệnh Gumboro ở gà.

Có thể do tế bào lympho T bị hủy diệt mất khả năng hoạt ựộng miễn dịch, dẫn ựến thiếu hụt miễn dịch, ựiển hình là thiếu hụt miễn dịch ở người do virus HIV gây ra (HIV = human immunodeficiency virus) hay còn gọi là bệnh AIDS (AIDS = aquired immuno deficiency syndrom).

Sự thiếu hụt miễn dịch kiểu này thường là hậu quả của sự tấn công của vi sinh vật hoặc các chất ựộc, ựộc tố, do vậy còn gọi là thiếu hụt miễn dịch thứ phát.

Các nguyên nhân gây tổn thương hoặc gây nên sự hoạt ựộng kém hoặc không hoạt ựộng của các cơ quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch dẫn ựến thiếu hụt miễn dịch, có thể kể ựến:

Nguyên nhân cơ học: do bị chấn thương, bị vật cứng xuyên thủng, xé nát như vết thương do lồng nuôi gia cầm, gia cầm mổ nhau làm tổn thương túi Fabricius.

Nguyên nhân lý học: do bị các tia phóng xạ tiêu diệt các tế bào nguồn như tia X, tia ra-ựa khi trại gà ở gần cơ sở phát sóng ra-ựa.

Nguyên nhân hóa học: các chất ựộc, hóa dược, ựộc tố vi khuẩn, ựộc tố nấm như aflatoxin (sản phẩm của nấm Aspergilus flavus), các kim loại nặng ựều có thể ựầu ựộc và phá huỷ sự sản sinh của các cơ quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch, làm thiếu hụt miễn dịch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ76

Nguyên nhân sinh học: Các yếu tố lý, hóa, cơ học có thể gây thiếu hụt miễn dịch, song chỉ ở một số ắt trong quần thể. Nguy hiểm nhất vẫn là các vi sinh vật gây một số bệnh truyền nhiễm, ựặc biệt do virus tấn công vào các cơ quan và tế bào có thẩm quyền miễn dịch và phá huỷ chúng. Loại này lây lan mạnh, có tác ựộng lên cả một quần thể, một tập ựoàn, một loài sinh vật. Vắ dụ như virus Gumboro ở gia cầm, virus HIV ở người. đây là các tác nhân cực kỳ nguy hiểm và thiếu hụt miễn dịch do chúng gây ra ảnh hưởng rất lớn ựến miễn dịch ựối với nhiều loại bệnh khác.

Do khuyết tật và di truyền: Cơ thể sinh ra ựã thiếu hoặc kém hoạt ựộng của các gen có nhiệm vụ trong miễn dịch. Có thể ựó là các gen có trách nhiệm tổng hợp tế bào ở các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch, cũng có thể ựó là các gen sản xuất các enzym cần thiết cho việc tổng hợp kháng thể.

c. Các yếu tố ảnh hưởng ựến thiếu hụt miễn dịch ở động vật thủy sản

Có nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng ựến sự suy giảm hệ thống miễn dịch ở ựộng vật thủy sản và có thể dẫn ựến sự nhạy cảm của ựộng vật nuôi ựối với các yếu tố gây bệnh.

Stress: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến hệ thống miễn dịch của ựộng vật thủy sản. Các ựộng vật thủy sản có thể bị stress do nhiều nguyên nhân:

Stress do dinh dưỡng: do chế ựộ, khẩu phần dinh dưỡng không phù hợp.

Stress do môi trường: chất lượng nước kém (oxy hòa tan quá thấp, nhiều khắ ựộc)... Stress do các yếu tố vật lý: mật ựộ thả dày, xây sát do ựánh bắt, vận chuyển... Trong nuôi trồng thủy sản ở mật ựộ cao, việc ựộng vật nuôi bị stress ựôi khi là không thể tránh ựược. động vật bị stress dẫn ựến làm giảm lượng bạch cầu trong máu, giảm số lượng tế bào sản sinh kháng thể, ảnh hưởng ựến ựại thực bào và sự phân bố của bạch cầu tới toàn bộ hệ thống miễn dịch của cơ thể.

- Ô nhiễm: kim loại nặng, hyựrocácbon thơm, polychlorinated biphenyis (PCBỖs) và thuốc trừ sâu ựã gây suy giảm hệ thống miễn dịch.

- Thuốc: thuốc và hóa chất thường dùng trong nuôi trồng thủy sản ựược khuyến cáo là có thể gây suy giảm các ựáp ứng miễn dịch: Ôxytetracycline, hầu hết các loại kháng sinh ựược dùng trong nuôi trồng thủy sản và xử lý bệnh vi khuẩn ựã ựuợc biết gây suy giảm miễn dịch trên cá. Nó gây giảm số lượng tế bào sản sinh kháng thể.

Riêng axit oxolinic gần ựây ựược ựưa vào danh sách thuốc dùng trong ựiều trị bệnh nhiễm khuẩn ựược tìm thấy là không gây suy giảm miễn dịch khi sử dụng ở liều ựiều trị bệnh.

Các yếu tố khác ựặc biệt là thay ựổi môi trường gây suy giảm ựáp ứng miễn dịch ở cá và giáp xác cần giảm thiểu ựến mức tối ựa. Mặc dù một số yếu tố có thể không tránh ựược.

d. Một số biện pháp hạn chế stress cho ựộng vật thủy sản

Quản lý chất lượng nước: thường xuyên kiểm tra các thông số môi trường nước, có biện pháp xử lý kịp thời các sự cố; ngăn cản sự tắch lũy các vật chất hữu cơ, các loại chất thải, tắch tụ các khắ ựộc như NH3, CO2, H2S,...; duy trì các yếu tố nhiệt ựộ, pH, ựộ kiềm, ựộ mặn thắch hợp với từng loài nuôi.

Trong ựánh bắt và vận chuyển:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Miễn dịch học Thuỷ sản ẦẦẦẦẦẦẦẦ77

Dùng vợt mềm, mịn, tránh làm xây sát cá trong quá trình ựánh bắt; Hạn chế tối ựa số lần nhấc cá lên khỏi mặt nước (làm sượng cá);

đánh bắt và vận chuyển cá tránh thời ựiểm nhạy cảm với Stress: tránh thời ựiểm cá ngạt thiếu khắ, tránh thời tiết quá nóng, quá lạnh.

Quá trình vận chuyển trong thời tiết nóng cần cho thêm ựá ựể hạn chế sự trao ựổi chất trong quá trình vận chuyển và tăng hàm lượng oxy hòa tan.

Duy trì hàm lượng oxy hòa tan trong quá trình vận chuyển;

Nhanh chóng tạo ựiều kiện ựể cá phục hồi sau khi ựánh bắt, vận chuyển. đối với cá nước ngọt cần bổ sung thêm 0,3 - 1% muối trong nước vận chuyển cá ựể tối thiểu Stress do thẩm thấu và nhiễm khuẩn.

Dinh dưỡng:

Thức ăn cho ựộng vật thủy sản cần ựảm bảo ựủ thành phần dinh dưỡng, vì dinh dưỡng không chỉ cung cấp năng lượng cho quá trình tiêu hóa mà còn tăng cường khả năng ựề kháng của cơ thể và tham gia trong quá trình miễn dịch.

Sử dụng thức ăn theo một chế ựộ dinh dưỡng hợp lý: tỉ lệ cho ăn, thời gian ăn và số lần ăn.

Thức ăn cần ựược dự trữ trong lạnh, khô ựể hạn chế sự phát triển của nấm mốc trên thức ăn.

- đảm bảo vệ sinh cho ựộng vật thủy sản:

Kiểm dịch chặt chẽ tất cả các ựộng vật thủy sản mới; đảm bảo chắc chắn nguồn nước cấp không bị tạp nhiễm;

Di chuyển cá chết ngay lập tức và xử lắ kịp thời ựể tránh sự lây lan dịch bệnh; Khử trùng dụng cụ ựể tránh lan truyền bệnh từ chỗ này sang chỗ khác.

Một phần của tài liệu giáo trình miễn dịch học thủy sản (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)