Các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoạ

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của phép biênh chứng duy vật vào việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học cho học sin (Trang 81 - 83)

D. Bài giảng chi tiết

2.Các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoạ

nhóm (chia nhóm theo chỗ ngồi), với thời gian 5 phút cho mỗi nhóm. - Nhóm 1: Thế nào là tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ? - Nhóm 2: Thế nào là giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình?

tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Thực hiện tốt các nhiệm vụ của công tác đối ngoại trên đây nhất định chúng ta sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp, cả thế và lực mới để đưa sự nghiệp CNH, HĐH đến thắng lợi.

2. Các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại đối ngoại

a. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực

Đây là nguyên tắc cơ bản, là quan điểm nhất quán trong quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta và phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế. việt nam tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, quyền lựa chọn chế độ chính trị của các nước trên thế giới, không can

- Nhóm 3: Thế nào là tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi?

- HS nhanh chóng xem tài liệu, trao đổi với nhau giải quyết câu hỏi cho nhóm mình. Cử đại diện nhóm lên trình bày.

- HS các nhóm cùng lắng nghe, chất vấn.

- GV bổ sung, kết luận vấn đề.

- Mỗi quốc gia đều có những nét riêng, đều có độc lập chủ quyền và lối đi riêng. Trong quá trình hợp tác chung các quốc gia phải tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia khác. Đây cũng là điển chung mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải xem đây là một tất yếu khách quan của quy luật phát triển. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Tuy nhiên trong quá trình phát triển chúng ta đã bị xâm phạm về độc lập tự do…

- Giải quyết các mâu thuẫn một cách thông minh, giảm thiểu thiệt hại nhất cho dân tộc mình. Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Tránh đổ máu và

thiệp, không dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ với các nước khác, kiên quyết chống lại sự can thiệp, áp đặt, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước ta.

Thực hiện nguyên tắc này chúng ta phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đề cao cảnh giác, kiên quyết đấu tranh và làm thất bại mọi âm mưu và hành động can thiệp bằng "diễn biến hòa bình” của các lực lượng thù địch.

b. Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình

- Với tinh thần đổi mới, phương châm xử lý quan hệ quốc tế của chúng ta là hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước, phát huy những điểm tương đồng, kiên quyết phản đối dùng vũ lực, giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa bình.

- Đây là nguyện vọng chung của tất cả các nước, là nhu cầu bức xúc của nhiều quốc gia và là một nguyên tắc

những thiệt hại thông qua thương lượng hoà bình. Đặt đất nước mình trong mối quan hệ với các nước trên thế giới với tinh thần hoà bình hữu nghị, vừa hợp tác vừa đấu tranh. * GV có thể sử dụng phương pháp thảo luận lớp để tìm hiểu chủ trương, chính sách đối ngoại cụ thể.

- Câu hỏi 1: Em hãy làm rõ sự củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng Cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới ?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- Vận dụng nội dung mối liên hệ phổ biến, cái chung, cái riêng, tất nhiên ngẫu nhiên của phép biện chứng duy vật để giải quyết vấn đề.

- Câu hỏi 2: Tại sao phải tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm

chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.

c. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi

III. Chủ trương và chính sách đối ngoại cụ thể ngoại cụ thể

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của phép biênh chứng duy vật vào việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học cho học sin (Trang 81 - 83)