Mở rộng quan hệ đối ngoại là xu

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của phép biênh chứng duy vật vào việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học cho học sin (Trang 75 - 81)

D. Bài giảng chi tiết

2.Mở rộng quan hệ đối ngoại là xu

thể sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại để giải quyết vấn đề

- Đồng thời GV vẫn có thể sử dụng các nội dung cơ bản của PBCDV vào giảng dạy.

- GV nêu câu hỏi: Tai sao việc mở rộng quan hệ đối ngoại là một xu thế của thời đại?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- GV tổng kết, bổ sung: Chúng ta đều biết rằng mỗi quốc gia đều có những con đường đi riêng, đều có những chiến lược phát triển kinh tế, chính trị…riêng cho mình. Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững thì không có quốc gia nào là không hội nhập, không có sự liên kết hợp tác làm ăn với các nước khác trong thế giới. Nhưng mỗi quốc gia lại phải giữ lại cái đơn nhất cho đân tộc mình…

- HS ghi chép những nội dung chính của bài học vào vở.

- Phải giải quyết vấn đề dựa trên quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển. Đối với từng nước, từng

thế của thời đại và yêu cầu bức thiết của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay

- Hiện nay hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới đang là xu thế lớn; kinh tế thế giới và khu vực đang tiếp tục phục hồi và phát triển, khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt và những đột phá lớn, toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng gây khó khăn, thách thức lớn cho các nước nghèo, đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành dật các nguồn tài nguyên năng lượng, thị trường, nguồn vốn...giữa các nước ngày càng gay gắt.

- Trong khu vực Châu Á - Thái bình dương và Đông nam á, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ôn định.

- Thành tựu trong công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước trong thời gian

khu vực phải có chính sách cụ thể, chính sách riêng:

- VD: + Việt nam - Mỹ: Vừa là hợp tác chiến lược, nhưng chúng ta phải luôn đề cao cảnh giác với các vấn đề nhạy cảm như Tôn giáo, vấn đề nhân quyền…

+ Việt nam - các nước XHCN: Với Lào là anh em

Với Cu ba là anh em

Với Trung quốc là đồng chí, nhưng vẫn phải cảnh giác. Dè chừng

Với các nước truyền thống như Nga… chúng ta lại có những chính sách ưu tiên trong hợp tác…

+ Việt nam với các nước Tư bản phát triển thì vừa hợp tác vừa đấu tranh…

- Không phải ngay lập tức mà chúng ta giàng được nhiều thành công trong lĩnh vực đối ngoại. Mà đó là sự tích luỹ ần về lượng dẫn đến sự tích luỹ về chất. Là quá trình giải quyết các mâu thuẫn một cách khéo léo, kịp thời. Đồng thời trải qua nhiều lần phủ định chúng ta mới có được vị thế như ngày hôm nay. Đây là một

qua là đã góp phần giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao uy tín của Việt nam trong khu vực và trên thế giới. Việt nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia... - Tuy nhiên khó khăn của chúng ta là tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong môi trường cạnh tranh kinh tế quốc tế rất quyết liệt. Nước ta đang đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới...

- Bài học lớn của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng và công cuộc đổi mới là luôn luôn kết hợp sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, xây dựng Việt nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh rất nặng nề.

kết quả tất yếu đối với quốc gia dân tộc nào biết vận dụng đứng các quy luật khách quan.

* GV sử dụng phương pháp tự học hướng dẫn HS nghiên cứu nhiệm vụ và nguyên tắc đối ngoại của Đảng và nhà nước ta.

- HS sử dụng giáo trình tự nghiên cứu nội dung bài học dưới sự hướng dẫn của GV.

- Ở đây chúng ta phải giải quyết vấn đề dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể. Chúng ta tiến hành hội nhập, mở của đổi mới nhưng không đổi màu, hoà nhập chứ không hoà tan.

II. Nhiệm vụ và nguyên tắc đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta ngoại của Đảng và Nhà nước ta 1. Mục tiêu và nhiệm vụ chung của công tác đối ngoại

Mục tiêu của chính sách đối ngoại nhằm thực hiện mục tiêu chung của cách mạng nước ta là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Được cụ thể hoá: a. Giữ vững môi trường hoà bình và tạo điều kiên quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ xuyên suốt trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng CNXH.

- Giữ gìn môi trường hoà bình là điều kiện quan trọng nhất để xây dựng và phát triển đất nước.

+ Hiện nay chúng ta đã có quan hệ với 167 quốc gia trên thế giới.

- GV nêu câu hỏi: Để có môi trường hoà bình chúng ta phải làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thế nào là đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại?

- HS nghiên cứu, trả lời. - GV giải thích thêm.

- Đây là một hiện thực khách quan đối với bất kỳ quốc gia, dân tộc nào muốn tồn tại và phát triển tốt. Trong cái chung có cái riêng, ngoài cái chung riêng còn phải có cái đơn nhất. Nhưng khả năng thành công chỉ đến với quốc gia dân tộc nào có chính sách đối nội, đối ngoại thật sự phù hợp.

- GV hỏi: Việt nam đã làm gì vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận vấn đề:

Trong quá trình phát triển, Việt nam phải đặt mình trong mối quan hệ với

quốc tế và khu vực.

+ Có 3200 dự án của 58 quốc gia đầu tư vào nước ta.

- Để có môi trường hoà bình và điều kiện quốc tế thuân lợi, chúng ta phải kiên quyết giữ vững độc lập, tự chủ - Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, tăng cường mối quan hệ đối tác, song phương, đa phương.

b. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

- Đảng ta luôn quan tâm xây dựng và phát triển mối quan hệ gắn bó với cách mạng thế giới và góp phần quan

các quốc gia, dân tộc khác. Đây là một tất yếu khách quan.

- GV hỏi: Nếu trong thời kỳ hội nhập, quốc gia dân tộc nào không tham gia vào quá trình đó thì sẽ như thế nào?

- HS suy nghĩ, trả lời

- Trong cạnh tranh, phải biết chấp nhận, thậm chí chịu thất bại để có thành công lớn. Biết tự giải quyết mâu thuẫn, các vấn đề lớn nhỏ đều phải có quan điểm rõ ràng, chính xác và kịp thời.

- Trong đường lối đối ngoại, phải đảm bảo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Gia nhập là biết chấp nhận. Dựa trên khả năng sẵn có để lựa chọn đường lối phát triển phù hợp. Một thực tế là chúng ta đã phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng trước đổi mơi như vấn đề sở hữu...đòi hỏi chúng ta phải biết tuỳ vào điều kiện thực tế để có bước đi phù hợp.

trọng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới.

- Trong công tác đối ngoại phải thể hiện được quan điểm trên.

c. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một yêu cầu khách quan của nhiều nước hiện nay. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu và chấp nhận những quy định chung trong quan hệ quốc tế.

- Hiện nay sức cạnh tranh của nền kinh tế của chúng ta còn thấp, để phát huy được xu thế tích cực và lợi thế, hạn chế tối đa khó khăn và tác động tiêu cực, tranh thủ mọi khả năng để tiếp thu được những kinh nghiệm quý, vốn, thành tựu khoa học và công nghệ mới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế thế giới, tạo bước ngoặt về hoạt động kinh tế đối ngoại.

- Hiện nay, Việt nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ chung”.

* GV tổ chức thảo luận nhóm để HS tìm hiểu các nguyên tắc trong quan

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của phép biênh chứng duy vật vào việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học cho học sin (Trang 75 - 81)