Các trường cần tăng cường hơn nữa công tác chủ động tham mưu với lãnh đạo địa phương về xã hội hoá giáo dục.
Củng cố hoạt động của các hội đồng giáo dục cấp xã, thị trấn của huyện, xây dựng và phát triển Ban đại diện cha mẹ học sinh, chỉ đạo thống nhất các hoạt động XHHGD ở các xã, thị trấn trong huyện.
Tăng cường ưu tiên phát triển giáo dục ở những xã, vùng khó khăn. Bố trí đội ngũ làm công tác giáo dục một cách phù hợp để nâng cao năng lực công tác cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục.
Có giải pháp ngăn chặn học sinh THPT bỏ học, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân địa phương về tầm quan trọng, ý nghĩa và mục tiêu phổ cập bậc trung học.
Nghiên cứu và cho triển khai áp dụng các giải pháp của luận văn về XHHGD THPT , với mục tiêu công tác xã hội hoá giáo dục phát triển bền vững.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
3. Bộ GD&ĐT-Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược
phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Bộ GD&ĐT (2001), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông
có nhiều cấp học.
5. Bộ GD&ĐT (1992), Điều lệ Hội cha mẹ học sinh.
6. Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định ban hành quy chế thực hiện dân chủ
hoá trong hoạt động của nhà trường (số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT).
7. Bộ GD&ĐT (2005), Quyết định về việc phê duyệt đề án '' Quy hoạch
phát triển xã hội hoá giáo dục 2005-2010 (số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT).
8. Chính phủ, Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá
các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
9. Chính phủ, Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ban hành Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH.
10. Phạm Tất Dong, Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc
đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của
thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia-Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên-1997), Xã hội hoá công tác giáo
dục, Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội.
13. Bùi Minh Hiền (2004), Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã
hội học tập và giáo dục suốt đời, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.
Đại học sư phạm Hà Nội.
15. Bùi Minh Hiền (chủ biên- 2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
16. Hà Thế Ngữ, Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật, Trường CBQLGD TW2.TP HCM, 1987.
17. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1990), Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội.
18. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa
tuổi và tâm lý học sư phạm,Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Hội khuyến học Việt Nam (2008), Hội khuyến học làm nòng cốt phối
hợp các lực lượng xã hội đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.
20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục.
21. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
22. Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005.
23. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục
2005 (bổ sung, sửa đổi 2009), NXB Giáo dục Hà Nội, 2009
24. Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1999), Xã hội hoá giáo dục, nhận thức và hành động, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội (1999).
25. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới - Hà Nội.
26. Phạm Viết Vượng (2002). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phiếu trưng cầu ý kiến về biện pháp triển khai thực hiện xã hội hoá giáo dục ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng tháp