Quản lý việc quán triệt các nguyên tắc chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 30 - 31)

hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

Nguyên tắc đầu tiên là phải đảm bảo sự thống nhất trong quan điểm, chủ

trương về xã hội hóa giáo dục của các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo thực hiện XHHGD theo các quy định của Nhà nước, của ngành Giáo dục - Đào tạo trong khung pháp lý hiện hành. Nếu thực hiện sự chỉ đạo thống nhất trong tổng hòa của hệ thống chính trị thì mới có khả năng huy động mọi tiềm lực của các thành phần xã hội tham gia vào XHH.

Một nguyên tắc nữa là phải đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong hoạt

động XHHGD và đa dạng hóa các loại hình giáo dục sản phẩm của giáo dục bậc THPT là tiền đề cơ bản cho nguồn nhân lực của xã hội phải được xã hội đánh giá một cách công bằng dân chủ, thể hiện ở việc tham gia quản lý các nguồn đóng góp, xây dựng, kế hoạch phát triển tiếp nhận "đầu ra" của sản phẩm giáo dục.

Bên cạnh đó, hoạt động XHH còn phải thể hiện nguyên tắc phù hợp với

tiềm năng tham gia XHHGD như: điều kiện kinh tế, xã hội, mức tham gia đóng góp, trình độ dân trí, các nhu cầu thực tế của xã hội về sản phẩm giáo dục... Không thể thực hiện XHHGD khi nhận thức và điều kiện kinh tế của nhân dân không cho phép.

Tóm lại, nguyên tắc chỉ đạo công tác XHHGD bậc học THPT phải đảm

bảo tính Đảng, tính nhân dân, tính phù hợp và phổ quát, đảm bảo tính công bằng và dân chủ thì hoạt động XHH của bậc học mới thực hiện được một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ thông huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w