Tổng dƣ nợ trong thời gian từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kiên giang (Trang 62 - 68)

4.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG

4.2.3Tổng dƣ nợ trong thời gian từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013

năm 2013

4.2.3.1. Tổng dƣ nợ chung trong thời gian từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013

Từ bảng số liệu có thể thấy: dư nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm mặc dù tỷ lệ tăng là không đáng kể. Năm 2010 dư nợ là 413.246 triệu đồng; năm 2011 tăng lên 414.472 triệu đồng, tăng 1.226 triệu đồng, tương đương tăng 0,3% so với năm 2010. Đến năm 2012 dư nợ tăng thêm 2.159 triệu đồng đạt 416.631 triệu đồng, tăng 0,52% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ là 470.703 triệu đồng, tăng 52.463 triệu đồng, tăng tương ứng với 12,54% so với cùng kỳ năm 2012.

Trong ba năm, từ 2010, 2011, 2012 dư nợ tăng tương đối đều qua các năm, mức tăng không đáng kể, do phần lớn là nợ quá hạn, nợ có nguy cơ mất vốn được nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương, Kho bạc Nhà nước Tỉnh làm đại lý cho vay không thu hồi được do các hộ vay đã bỏ đi khỏi địa phương, không có người nhận nợ, hoặc người vay đã chết. Tất cả những trường hợp trên chưa có cơ chế hay chưa đủ thời hạn trả nợ. Còn phần cho vay của Ngân hàng Chắnh sách tiến hành giải ngân phần lớn thu hồi được do cán bộ tắn dụng thường trực tiếp xuống địa bàn, tìm hiểu tình hình của từng hộ vay.

Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ có phần tăng nhanh, tăng với tỷ lệ 12,54%, tăng thêm về giá trị là 52.463 triệu đồng do Chắnh phủ mở rộng chương trình cho vay, nâng mức cho vay học sinh sinh viên thuộc các gia đình nghèo có hoàn cảnh khó khăn.

Nguyên nhân của sự tăng trưởng dư nợ là do nhu cầu tăng trưởng tắn dụng của Ngân hàng theo chỉ tiêu của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Việt Nam đề ra, các Quyết định, Nghị định của Chắnh phủ trong việc tăng hạn mức

cho vay, nới lỏng điều kiện cho vay, mở rộng các chương trình cho vay, các khoản nợ chưa thu hồi từ cho vay trung hạn còn tồn lại, những khoản nợ mới được cho vay trong năm. Trên lý thuyết: Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tắn dụng, dư nợ càng cao chứng tỏ Ngân hàng cho vay nhiều và nguồn vốn của Ngân hàng dồi dào, vai trò cung cấp tắn dụng hiệu quả. Nhưng một Ngân hàng có dư nợ cao chưa chắc hoạt động tốt mà phải còn xem xét đến tỷ lệ nợ . Chắnh vì vậy chưa thể xác định cụ thể được mức độ hiệu quả trong công tác cho vay hộ nghèo của Ngân hàng trong giai đoạn này nếu chỉ thông qua dư nợ, doanh số thu nợ, doanh số cho vay mà cần phải xét thêm về tình trạng nợ còn tồn đọng của Ngân hàng qua 3 năm. Một khắa cạnh khác cần phải nhắc đến là mục đắch tắn dụng của Ngân hàng, khác với những Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chắnh sách Xã hội hoạt động không vì mục đắch lợi nhuận mà chủ yếu là để phục vụ người nghèo và các đối tượng chắnh sách. Do bản chất khoản tắn dụng là cho vay hộ nghèo nên ngoài việc cho vay với mức lãi suất rất thấp, hộ nghèo không cần cấm cố thế chấp tài sản (do không cầm cố thế chấp tài sản nên một số hộ dân đã không có ý thức trả nợ, ỷ lại đây là khoản tiền hỗ trợ của nhà nước nên không cần có trách nhiệm) vì vậy đã tạo nên nhiều khoản nợ tồn đọng khó có khả năng thu hồi, đều này đã góp phần vào việc gia tăng tổng dư nợ bên cạnh tắnh chất thời gian của các khoản vay.

Bên cạnh đó khâu xét duyệt hồ sơ có nhiều phức tạp, nhiều thủ tục chưa thật sự hợp lý, do đó một số đối tượng lợi dụng các ưu đãi chắnh sách của Nhà nước để trục lợi, điển hình như không thuộc đối tượng vay vốn nhưng vẫn làm hồ sơ vay vốn, và nhờ vào mối quen biết, quan hệ nhân thân với tổ trưởng để lập hồ sơ vay vốn, Ngân hàng, và địa phương thiếu kiểm tra trong việc thẩm đinh hồ sơ dẫn đến cho vay sai đối tượng, sử dụng vốn sai mục đắch.

4.2.3.2. Tổng dƣ nợ trong thời gian từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 thông qua Hội đoàn thể

Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang cho vay đối tượng chắnh là hộ nghèo dù mục đắch sử dụng vốn đa dạng, nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh nhưng ngân hàng thông qua Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên quản lý, kiểm tra việc sử dụng vốn vay.

Qua Hội phụ nữ, dư nợ đạt 139.434 triệu đồng vào năm 2010, 139.851 triệu đồng vào năm 2011. Như vậy, so với năm 2010, dư nợ tăng thêm 417 triệu đồng tương đương tăng 0,30%. Đến năm 2012, dư nợ tiếp tục tăng thêm 441 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,32% so với năm 2011, đạt 140.292 triệu đồng. Sáu tháng đầu năm 20013, dư nợ thông qua Hội Phụ nữ tăng lên 198.657 triệu

Bảng 4.8: Tổng dư nợ thông qua Hội Đoàn thể của NHCSXH Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 tới sáu tháng đầu năm 2013 Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Hội đoàn thể 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012

+/- % +/- % +/- %

Hội Phụ nữ 139.434 139.851 140.292 141.265 198.657 417 0,30 441 0,32 57.392 40,63 Hội Nông dân 132.089 132.469 134.759 133.642 169.676 380 0,29 1.461 1,10 36.034 26,96 Hội cựu chiến binh 95.672 95.333 94.179 96.147 71.261 -339 -0,36 -1.154 -1,21 -24.886 -25,88 Đoàn thanh niên 46.672 46.819 47.401 47.186 31.109 147 0,31 582 1,24 -16.077 -34,07 Tổng dư nợ 413.246 414.472 416.631 418.240 470.703 1.226 0,30 1.330 0,32 52.463 12,54

Nguồn: Phòng kế hoạch nghiệp vụ tắn dụng Ờ Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang

0 50000 100000 150000 200000 250000 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Năm Tri ệu đồ ng Hội Phụ nữ

Hội Nông dân Hội cựu chiến binh Đoàn thanh niên

Nguồn: Phòng kế hoạch nghiệp vụ tắn dụng Ờ Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang

đồng, tăng thêm 57.392 triệu đồng, tăng tương đương 40,63% so với cùng kỳ năm 2012.

Qua Hội nông dân, dư nợ năm 2010 đạt 132.089 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 132.469 triệu đồng tăng 380 triệu đồng tương đương tăng 0,29% so với năm 2010. Năm 2012, dư nợ tiếp tục tăng thêm 1.461 triệu đồng, tỷ lệ tăng 1,1% so với năm 2011, đạt 133.930 triệu đồng. Sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ đạt 169.676 triệu đồng, tăng thêm 36.034 triệu đồng, tăng thêm 26,96% so với cùng kỳ, sáu tháng đầu năm 2012 dư nợ đạt 133.642 triệu đồng.

Năm 2011 dư nợ qua Hội Cựu chiến binh đạt 95.333 triệu đồng, tăng 339 triệu đồng tương đương tăng 0,36% so với năm 2010, dư nợ năm 2010 là 95.672 triệu đồng. Đến năm 2012, dư nợ đạt 94.179 triệu đồng giảm 1.154 triệu đồng tương đương giảm 1,21% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ đạt 71.261 tiệu đồng, giảm 24.886 triệu đồng, bằng 74,12% so với cùng kỳ năm 2012, sáu tháng năm 2012 dư nợ do Hội cựu chiến binh quản lý là 96.147 triệu đồng.

Dư nợ năm 2010 qua Đoàn thanh niên đạt 46.672 triệu đồng, đến năm 2011 dư nợ tăng lên 46.819 triệu đồng tăng 147 triệu đồng tỷ lệ tăng là 0,31% so với năm 2010. Sang năm 2012, dư nợ tiếp tục tăng lên 47.401 triệu đồng, tăng 582 triệu đồng tương đương tăng 1,24% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ đạt 31.109 triệu đồng, giảm 16.077 triệu đồng, giảm với tỷ lệ 34,07% so với cùng kỳ năm 2012.

Dư nợ cho vay đối với hộ nghèo qua các Hội đoàn thể trong giai đoạn 2010 Ờ 2011 tăng rất thấp, không có sự chênh lệch đáng kể so với tổng dư nợ chung 0,3%. Sang giai đoạn 2011 Ờ 2012: Dư nợ tuy có sự biến động không quá lớn so với dư nợ chung nhưng lại có sự sụt giảm dư nợ ở Hội Cựu chiến binh và Đòan thanh niên, điều này ngýợc lại với sự tãng trýởng của các Hội Đoàn thể khác cũng nhý mặt bằng chung trong giai đoạn. Còn dư nợ sáu tháng đầu năm 2013 của Đoàn Thanh niên và Hội cựu chiến binnh là các khoản vay ngắn hạn trong năm 2013 đến sáu tháng đầu năm đã được thu hồi. Cụ thể, dư nợ ở hội này giảm 1,21% tương đương giảm 1.154 triệu đồng và giảm 16.592 triệu đồng, giảm với tỷ lệ 34,79%. Nguyên nhân được xác định là do các khoản vay thông qua Hội đoàn thể từ cho vay ngắn hạn đã đến hạn thu hồi và được thu hồi. Quan trọng hơn là những khoản nợ tồn đọng, nợ quá hạn cũng đã được xử lý nên khiến cho dư nợ giảm, dư nợ tiếp tục tăng thêm 1.461 triệu đồng , tỷ lệ tăng 1,1% so với năm 2011, đạt 133.930 triệu đồng và dư nợ sáu tháng đầu năm 2013 thông qua Đoàn thanh niên là 31.109 triệu đồng và cựu chiến binh là 71.261 triệu đồng.

Nguyên nhân tỷ lệ dư nợ thông qua Hội đoàn thể qua các năm đều không có chênh lệch đấng kể là do cán bộ Ngân hàng thương xuyên tiếp xúc với các hộ dân vay vốn, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn, hội đôàn thể, chắnh quyền địa phương vận động hộ vay và thong qua các tổ chức chắnh trị xã hội vận động hộ vay trả nợ lãi hàng tháng, nếu có điều kiện trả gốc theo hình thức vốn góp, tùy theo năng lực tài chắnh của mỗi hộ gia đình, Ngân hàng luôn chiết khấu lãi suất và khuyến khắch cho các hộ vay trả nợ trước hạn, không áp các loại lãi phạt, phắ trả nợ trước hạn như các Ngân hàng thương mại vẫn thường áp dụng, đây là điểm khác biệt rất lớn của Ngân hàng Chắnh sách xã hội.

Nguyên nhân tiếp theo là tổng dư nợ, cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ không có sự chênh lệch đáng kể là do số lượng tổ tiết kiệm gần như thông thay đổi trong hơn ba năm qua và các đối tượng chắnh sách để đủ điều kiện phân bố đều trông toàn tỉnh và các đối tượng nay gần như tham gia sinh hoạt chắnh trị hàng tháng. Đàng và Nhà nước luôn khuyến khắch nhân dan tham gia sinh hoạt cơ sở thông qua đó có thể phổ biến các chắnh sách một cách nhanh chóng. Với tất cả nguyên nhân trên làm cho doanh số cho vay, daonh số thu nợ, dư nợ không có chênh lệch đáng kể trong hơn ba năm qua.

4.2.3.3. Dƣ nợ trong thời gian từ 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 theo ngành nghề

Ngành nông nghiệp dư nợ năm 2010 đạt 254.842 triệu đồng, năm 2011 đạt 251.406 triệu đồng. So với năm 2010, tình hình hình dư nợ của năm 2011 giảm xuống 3.382 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 1,33%. Đến năm 2012, dư nợ tăng lên 255.670 triệu đồng, tăng 4.210 triệu đồng tương đương 1,67% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ ngành nông nghiệp đạt 293.415 triệu đồng, tăng thêm 32.326 triệu đồng, bằng 112,38% so với cùng kỳ năm 2012, dư nợ sáu tháng đầu năm 2012 đạt 261.089 triệu đồng.

Ngành nuôi trồng thủy sản dư nợ năm 2011 đạt 121.563 triệu đồng, giảm 1.686 triệu đồng giảm tương đương 1,37% so với năm 2010, năm 2010 dư nợ ngành nuôi trồng thủy sản đạt 123.249 triệu đồng. Sang năm 2012, dư nợ lại tiếp tục giảm còn 116.013 triệu đồng, giảm 5.550 triệu đồng tương đương 4,57% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ đạt 125.542 triệu đồng, tăng thêm 12.048 triệu đồng, dư nợ sáu tháng đầu năm 2012 là 113.494 triệu đồng, bằng 110,62% so với cùng kỳ năm 2012.

Ngành tiểu thủ công nghiệp năm 2010 dư nợ đạt 23.314 triệu đồng, năm 2011 đạt 26.880 triệu đồng. So với năm 2010 dư nợ năm 2011 tăng 3.566 triệu đồng tăng tương đương 15,35%. Đến năm 2012, dư nợ lại tiếp tục tăng thêm 1.288 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 4,79% so với năm 2011, đạt 28.168 triệu đồng.

Bảng 4.9: DSTN theo ngành nghề của NHCSXH Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 tới sáu tháng đầu năm 2013 Đơn vị tắnh: Triệu đồng Ngành nghề 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 +/- % +/- % +/- % Nông nghiệp 254.843 251.460 255.670 261.089 293.415 -3.383 -1,33 4.210 1,67 32.326 12,38 NTTS 123.249 121.563 116.013 113.494 125.542 -1.686 -1,37 -5.550 -4,57 12.048 10,62 TTCN 23.314 26.882 28.168 30.085 32.406 3.568 15,3 1.286 4,79 2.321 7,71 Kinh doanh 11.840 14.567 16.780 13.572 19.340 2.727 23,03 2.213 8,67 5.768 42,50 Tổng dƣ nợ 413.246 414.472 416.631 418.240 470.703 1.226 0,30 2.159 0,52 52.463 12,54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng kế hoạch nghiệp vụ tắn dụng Ờ Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang

254843 251460 255670 261089 293415 123249 121563 116013 113494 125542 14567 16780 13572 19340 32406 30085 28168 26882 23314 11840 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Năm Tri ệu đồ ng Nông nghiệp NTTS TTCN Kinh doanh

Nguồn: Phòng kế hoạch nghiệp vụ tắn dụng Ờ Ngân hàng Chắnh sách Xã hội Chi nhánh Tỉnh Kiên Giang

Sáu tháng đầu năm 2012, dư nợ ngành tiểu thủ công nghiệp đạt 30.085 triệu đồng, dư nớ sáu tháng đầu năm 2013 đạt 32.406 triệu đồng, tăng thêm 2.321 triệu đồng, tăng 7,71% so với cùng kỳ.

Ngành kinh doanh năm 2010 dư nợ đạt 11.840 triệu đồng, dư nợ năm 2011 đạt 14.567 triệu đồng, tăng 2.727 triệu đồng tương đương 23,03% so với năm 2010. Sang năm 2012, dư nợ tiếp tục tăng đạt 15.951 triệu đồng, tăng 8,67% tương đương 1.384 triệu đồng so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2012 dư nợ đạt 13.572 triệu đồng, sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ đạt 19.340 triệu đồng, tăng thêm 5.768 triệu đồng, tăng với tốc độ 42,50% so với cùng kỳ.

Từ năm 2010 đến năm 2011: dư nợ đối với hộ nghèo theo ngành nghề có những biến động rất lớn so với tổng dư nợ đối với hộ nghèo. Ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có dư nợ giảm, tuy mức giảm không đáng kể, lần lượt là 1,33% và 1,37%, nhưng đã biến động ngược lại với tình hình tăng trưởng của dư nợ chung, tăng 0,3%. Trong khi đó, dư nợ ở hai ngành tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh đạt được sự tăng trưởng trong giai đoạn, mức tăng lần lượt là: 15,3% và 23,03%; tăng cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung là 0,3%.

Từ năm 2012 đến sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ đối với hộ nghèo ở các ngành cũng có sự biến động tăng giảm, chênh lệch so với dư nợ chung là tương đối lớn. Dư nợ thuộc ngành kinh doanh tăng cao nhất: 8,67%. Tiếp theo là ngành nuôi trồng thủy sản: 4,79%. Mức tăng trưởng 1,67% thuộc về dư nợ ở ngành nông nghiệp. Dư nợ ở 3 ngành này đều tăng trong khi đó dư nợ thuộc ngành nuôi trồng thủy sản lại giảm: giảm 4,57% , tỷ lệ giảm là không lớn, một phần là do sau khi kết thúc chu kì nuôi trồng có hiệu quả, người dân có khả năng thanh toàn khoản nợ trong hạn và cả những khoản nợ gia hạn, quá hạn trước kia.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kiên giang (Trang 62 - 68)