Về khái niệm thoả thuận trọng tài và quyết định của trọng tài nước ngoà

Một phần của tài liệu Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam (Trang 71 - 72)

ước quốc tế khác

3.3.1. Về khái niệm thoả thuận trọng tài và quyết định của trọng tài nước ngoà

Chương II có tiêu đề “Xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài” (bao gồm từ Điều 10 đến Điều 20). Chương này quy định về đơn và các giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài; chuyển hồ sơ cho toà án; việc thụ lý hồ sơ; việc chuẩn bị xét đơn yêu cầu; phiên toà xét đơn yêu cầu; các trường hợp không được công nhận quyết định của trọng tài nước ngoài; gửi bản sao quyết định của toà án cho viện kiểm sát; việc kháng cáo, kháng nghị; xét kháng cáo, kháng nghị và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài.

Chương III có tiêu đề “Điều khoản cuối cùng” (bao gồm từ Điều 21 đến Điều 24). Chương này về: Áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; toà án không xem xét việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài; hiệu lực của Pháp lệnh và điều khoản thi hành.

Để thi hành Pháp lệnh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài ngày 14/9/1995 (gọi tắt là Pháp lệnh hoặc Pháp lệnh năm 1995), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 về án phí, lệ phí toà án, trong đó có quy định mức lệ phí, thủ tục nộp lệ phí xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài.

3.3.1. Về khái niệm thoả thuận trọng tài và quyết định của trọng tàinước ngoài nước ngoài

Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 11 của Pháp lệnh, thoả thuận trọng tài là văn bản thoả thuận của các bên về việc giải quyết tranh chấp có thể hoặc đã phát sinh giữa họ với nhau theo thể thức trọng tài mà pháp luật của quốc gia hữu quan quy định có thể giải quyết được theo thể thức đó. Thoả thuận trọng tài có thể là điều khoản về trọng tài đã được ghi trong hợp đồng hoặc thoả thuận riêng về trọng tài được các bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp. Việc ký kết văn bản này có thể được thực hiện thông qua việc trao đổi thư tín.

Điều 1 Pháp lệnh quy định: “Trong Pháp lệnh này, quyết định của trọng tài nước ngoài được hiểu là quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam của

Luận văn Thạc sỹ L u ậ t học N guyễn Thị A nh Thư

trọng tài do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại.

Một phần của tài liệu Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)