IV. Tiến trỡnh bài giảng 1.Bài cũ:
a. Tỏc dụng với hợp chất:
Cõu hỏi của nhúm IV: Những hợp chất nào cú
thể tỏc dụng với HNO3, trong đú HNO3 đúng vai trũ là chất oxi hoỏ?Viết phương trỡnh phản ứng?
Một số hợp chất tỏc dụng với HNO3: SO2; H2S; HI; HBr; hợp chất sắt II…
Vớ dụ:
3H2S + 2HNO3loóng→3S + 2NO + 4H2O FeO + 4HNO3đ → Fe(NO3)3+ NO2 + 2H2O FeCl2+4HNO3loóng→Fe(NO3)3+NO2+2HCl+H2O
Kết luận:
HNO3 là một axit mạnh và là một chất oxi hoỏ mạnh.
Củng cố
* Cu + HNO3 đặc:
Hiện tượng: khớ màu nõu thoỏt ra; dung dịch cú màu xanh.
Cu + 4HNO3đ →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Phương trỡnh ion:
Cu + 4H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O
* Cu + HNO3 loóng:
Hiện tượng: khớ khụng màu thoỏt ra và hoỏ nõu ngay; dung dịch cú màu xanh.
3Cu + 8HNO3đ →3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ngày soạn: 2 thỏng 10 năm 2009
Tiết 15:
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 2) I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết và hiểu:
♦Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học của muối nitrat ♦Phương phỏp điều chế HNO3
♦Phương phỏp nhận biết ion NO3-
2. Kỹ năng:
♦Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận xột và suy luận
II. Phương phỏp:
- Đàm thoại, đặt vấn đề, hoạt động nhúm
III. Chuẩn bị:
• GV: Dụng cụ và hoỏ chất thớ nghiệm Dụng cụ: ống nghiệm, giỏ ống nghiệm
Hoỏ chất: Cu, dung dịch H2SO4 loóng, dung dịch NaNO3
IV. Tiến trỡnh bài giảng1. Bài cũ: 1. Bài cũ:
Viết phương trỡnh phản ứng HNO3 với Cu, Fe, H2S, P, Na2O, KOH?Trong cỏc phản ứng đú HNO3 thể hiện tớnh chất hoỏ học nào?
2. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng
Hoạt động 1:
Ứng dụng và điều chế
• Yờu cầu HS nờu ứng dụng của HNO3.
• Yờu cầu HS nờu cỏch điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
• Gọi 2 HS lờn bảng viết phương trỡnh phản ứng.
• GV hỏi: dung dịch HNO3 điều chế được cú nồng độ như thế nào? Làm thế nào để thu được dung dịch
IV.Ứng dụng:
- Điều chế phõn đạm, sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm…
III.
Điều chế: