Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết phương
trỡnh phản ứng cộng tương tự anđehit về tớnh chất hoỏ học cũng như điều chế
Xeton là hợp chất hữu cơ mà trong phõn tử cú nhúm (-C = O) liờn kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon
CH3 - C - CH3 CH3 - C - C6H5 O O Axeton axetonphenol =O xiclohexanon II. Tớnh chất hoỏ học: VD: CH3 - C - CH3 + H2 CH3 - CH - CH3 O →Ni,t0 OH R - C - R1 + H2 R - CH - R1 O →Ni,t0 OH
- Khụng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Củng cố: Làm bài tập 6 SGK IV. Điều chế: 1. Từ ancol TQ: R - CH (OH) - R1 + CuO →t0 R - CO - R1 + Cu + H2O VD: CH3 - CH(OH) - CH3 + CuO →t0 CH3 - CO-CH3 + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon CH3 CH 2 4 2 2 . 1 , . 2 O SO H O H →
CH3
OH + CH3 - C - CH3 O
V. Ứng dụng: Sản xuất polime
- Dung mụi, tổng hợp clorofomfidofom Dặn dũ : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224
Ngày soạn : .../.../...
Đ45: AXIT CACBONXILIC
I. Mục tiờu bài học :
* Học sinh hiểu: Định nghĩa, phõn loại, đồng phõn, danh phỏp, tớnh chất hoỏ học, điều chế * Học sinh vận dụng:
Giỳp học sinh rốn luyện để đọc tờn viết được cụng thức của axit và ngược lại...vận dụng tớnh chất hoỏ học của axit để giải đỳng bài tập
II. Chuẩn bị : Đồ dựng dạy học: Đồ dựng dạy học:
- Mụ hỡnh lắp ghộp phõn tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phõn - Dụng cụ và hoỏ chất để tiến hành phản ứng minh hoạ
III. Phương phỏp : Đàm thoại nờu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phõn loại, danh phỏp:
Giỏo viờn cho học sinh viết cụng thức một vài chất anđehit
1. Định nghĩa:
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà trong phõn tử cú nhúm cacboxyl (-COOH) liờn kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyờn tử H, hoặc nhúm -COOH
HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5- COOH
Giỏo viờn hỏi: Em thấy cú điểm gỡ giống nhau về cấu tạo trong phõn tử cỏc hợp chất hữu cơ trờn?
Nhúm (-COOH) được gọi là nhúm chức axit cacboxylic
Giỏo viờn ghi nhận cỏc phỏt biểu của học sinh, chỉnh lớ lại để dẫn đến định nghĩa.
Trong định nghĩa giỏo viờn lưu ý đặc điểm: Nhúm hiđroxyl (-COOH) liờn kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyờn tử H, hoặc nhúm -COOH khỏc
Hoạt động 2: 2. Phõn loại:
Giỏo viờn đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số lượng nhúm -COOH để phõn loại và lấy vớ dụ minh hoạ
Axit no, đơn chức, mạch hở:
Là trong phõn tử cú gốc ankyl hoặc ngưyờn tử H liờn kết với nhúm -COOH CTTQ: CnH2n+1COOH (n ≥1)
- axit khụng no, đơn chức, mạch hở: là trong phõn tử cú gốc hiđrocacbon khụng no liờn kết với một nhúm -COOH
VD: CH2 = CH - COOH
CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH - axit thơm, đơn chức
VD: C6H5 - COOH
- axit đa chức là trong phõn tử cú hai hay nhiều nhúm -COOH
VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH
Hoạt động 3: 3. Danh phỏp
Giỏo viờn cho học sinh liờn hệ với cỏch đọc của ancol từ đú rỳt ra tương tự cho anđehit
- Tờn thay thế
axit +tờn hiđrocacbon tương ứng + oic 4 3 2 1
CH3 - CH - CH2 - COOH CH3
Giỏo viờn lấy vớ dụ cho học sinh luyện tập cỏch đọc
3-Metylbutanoic - Tờn thường:
Liờn quan đến nguồn gốc
Hoạt động 4: II. Đặc điểm cấu tạo:
Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mụ hỡnh của axit axetic từ đú rỳt ra đặc điểm cấu tạo từ đú dự đoan mức độ phõn cực của nhúm -OH trong nhúm axit và ancol
//////////////////////////////////////////////////////
Hoạt động 5: III. Tớnh chất vật lớ:
Cỏc hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ancol tương ứng cú nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, độ tan so với axit?
Cỏc axit trong dóy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn.
Giỏo viờn ghi nhận cỏc ý kiến của học sinh để rỳt ra nhận xột:
Nhiệt độ sụi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sụi của rượu cú cựng số nguyờn tử cacbon, do hai phõn tử axit liờn kết với nhau bởi hai liờn kết hiđro và liờn kết hiđro của axit bền hờn của rượu
Giỏo viờn đặt vấn đề: Tại sao? ///////////////////////////////////////// Giỏo viờn hướng dẫn học sinh giải quyết
vấn đề theo hai bước Giỏo viờn thuyết trỡnh:
Do cú liờn kết hiđro giữa cỏc phõn tử với nhau (liờn kết hiđro liờn phõn tử) cỏc phõn tử axit hỳt nhau mạnh hơn so với những phõn tử cú cựng phõn tử khối nhưng khụng cú liờn kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol...). Vỡ thế cần phải cung cấp nhiệt
nhiều hơn để chuyển axit từ trạng thỏi rắn sang trạng thỏi lỏng (núng chảy) cũng như từ trạng thỏi lỏng sang trạng thỏi khớ (sụi)
Hoạt động 6: III. Tớnh chất hoỏ học:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh mụ tả đặc điểm cấu tạo của nhúm -COOH và kết hợp với tớnh chất hoỏ học của axit đó học ở lớp 9 để rỳt ra tớnh chất hoỏ học của axit cacboxylic
Do sự phõn cực của cỏc liờn kết
C → O và O → H cỏc phản ứng hoỏ học của axit dễ dàng tham gia phản ứng thế hoạc trao đổi nguyờn tử H hoặc nhúm -OH của nhúm COOH
Hoạt động 7: 1. Tớnh axit
Yờu cầu học sinh nhắc lại tớnh chất của axit và viết phương trỡnh với CH3COOH
a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phõn li thuận nghịch:
CH3 - COOH /////CH3 - COO- + H+
→ dung dịch axit cacboxylic làm quỳ
tớm chuyển sang màu hồng
b) Tỏc dụng với bazơ và oxit bazơ cho muối và nước Thớ dụ: CH3COOH+NaOH→CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO→ (CH3COO)2Zn + H2O c) tỏc dụng với muối 2CH3COOH + CaCO3 →
(CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d) Tỏc dụng với kim loại: đứng trước hiđro trong dóy điện hoỏ giải phúng hiđro và tạo muối'
Thớ dụ:
2CH3COOH + Mg →
(CH3COO)2Mg+H2
Hoạt động 8: 2. Phản ứng thế nhúm -OH (este hoỏ)
Giỏo viờn minh hoạ thớ nghiệm phản ứng giữa RCOOH với rượu ROH ở SGK và nờu rừ đặc điểm
TQ:
Hoạt động 9:
- Học sinh tự nghiờn cứu phương phỏp điều chế axit axetic ở cuộc sống, SGK và vớờt cỏc phương trỡnh điều chế đú - Học sinh tự nghiờn cứu ứng dụng của axit cacboxylic ở SGK
Củng cố: Làm bài tập 3,4 SGK