Đối với Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du

Một phần của tài liệu đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 129)

Từ thực trạng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của Trung tâm hiện nay, chúng tôi khuyến nghị một số vấn đề sau:

1. Cần đầu tư và đẩy mạnh công tác cải tiến, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện đại, phòng học lý thuyết và thực hành. Đề xuất với UBND huyện

đầu tư kinh phí để cải tạo, nâng cấp đầu tư cơ sở hạ tầng và CSVC trang thiết bị phục vụĐTN, đồng thời bổ sung biên chếđể tuyển dụng thêm giáo viên cơ

hữu có trình độ chuyên môn về lĩnh vực nông nghiệp đáp ứng yêu cầu ĐTN nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn huyện trong những năm tiếp theo.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 116  2. Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn, các tổ chức

đoàn thể, các xã, thị trấn trong công tác tuyên truyền vận động nông dân tham gia học nghề; cũng như công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch ĐTN sát đúng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 117 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (2012), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.

2. Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Đề án 1956, Báo cáo Sơ kết 04 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014.

3. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụđào tạo nghề năm 2009, 2010, 2011.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012), Công văn số 1105/BNN-TCCB ngày 18/4/2012 về việc chỉ đạo triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012), Công văn số 2193/BNN-TCCB ngày 18/7/2012 về việc chỉ đạo triển khai dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2012), Công văn 2660/BNN- TCCB ngày 21/8/2012 về việc triển khai dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn.

8. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2014), Báo cáo sơ kết 04 năm thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012.

9. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 118 

VII, VIII, IX, X và XI, NXB Sự thật, Hà Nội

11.Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương, (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

12.Đặng Thị Khang (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT theo Đề án 1956 tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Đỗ Kim Chung, (2010), Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay: quan điểm và những định hướng chính sách. Tập chí Nghiên cứu kinh tế, số 310.

14.Đinh Thị Thu Hà, (2012), Nghiên cứu công tác ĐTN nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Huyện ủy Tiên Du, (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tiên Du khóa XVI, nhiệm kỳ 2010-2015.

16. Nguyễn Hữu Ngoan (2007),Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản - chuyên đề cơ sở, số 6 (6 - 2007).

17.Nguyễn Mạnh Sang (2010), Nghiên cứu hướng dạy nghề cho LĐNT tại các cơ sở ĐTN tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

18. Nguyễn Tiến Dũng, (2011), Đào tạo nghề cho nông dân trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Kinh tế Việt Nam và thế giới, Thông tấn xã Việt Nam.

19. Phạm Bảo Dương, (2010), Nghiên cứu đề xuất chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020. Tạp chí khoa học công nghệ, Trường

Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

20.Phòng LĐ-TBXH huyện Tiên Du, Số liệu thống kê các năm từ 2011-2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 119  22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, (2006),

Luật Dạy nghề.

23.Thủ tướng Chính phủ, (2009), Kế hoạch Triển khai thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2010.

24. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học - Những vấn đề kinh tế- xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 25. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, (2011), Sổ tay Công tác đào tạo

nghề cho lao động nông thôn, Nhà xuất bản lao động- xã hội.

26. Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2011, 2012, 2013.

27. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2011), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

28. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du, (2010), Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tiên Du đến năm 2020”.

29. UBND tỉnh Bắc Ninh, (2008), Nâng cao chất lượng lao động từ công tác đào tạo nghề.

30.UBND tỉnh Bắc Ninh, (2011), Quyết định số 383/QĐ-UBND, ngày 04 tháng 4 năm 2011 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020. 

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 120  PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN NHÀ QUẢN LÝ Phiếu số:………... Người thực hiện: Nguyễn Văn Ngọc Địa chỉ: Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngày điều tra:...

Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ chúng tôi trả lời các câu hỏi sau đây. Các thông tin trong bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích của việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác. Cách trả lời: Xin ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với các câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến của ông (bà). Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ông (bà) viết vào dòng để trống (…). I. Những thông tin cơ bản: Họ và tên người được phỏng vấn:……….

Tuổi:………..Giới tính:……….

Chức vụ:………

Trình độ chuyên môn:………...

Tên cơ quan/đơn vị công tác:………

Điện thoại:……….Fax:……….

II. Thông tin về hoạt động của cơ quan/đơn vị Đơn vị/cơ quan của ông/bà thuộc loại hình nào? 1. Thuộc cơ quan hành chính Nhà nước 2. Đơn vị sự nghiệp Nhà nước 3. Tổ chức đoàn thể 4. Khác III. Đánh giá về tình hình đào tạo nghề nông nghiệp tại huyện Tiên Du 1. Xin ông (bà) cho biết về tình hình đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn huyện hiện nay? - Hoạt động điêu tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề nông nghiệp của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Du diễn ra như thế nào? ...

...

...

- Công tác tổ chức thực hiện đào tạo nghề nông nghiệp của huyện hiện nay? ...

...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 121  - Hoạt động thí điểm mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn ?

... ... ... 2. Những kết quả chính đã đạt được trong công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân của huyện trong 3 năm (2011-2013)

... ... ... 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao

động nông thôn trên địa bàn huyện hiện nay?

... ... ...

IV. Các chính sách vềđào tạo nghề

1. Xin ông (bà) cho biết nội dung các chính sách vềđào tạo nghề cho lao động nông thôn đang áp dụng tại đại phương?

... ... ... 2. Đánh giá về việc thực hiện chính sách (Kết quả từ việc thực hiện? Chính sách được áp dụng như thế nào tại địa phương? Những tồn tại, hạn chế của chính sách hiện nay)

... ... ...

3. Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó có nông dân triển khai trong những năm gần đây?

- Nội dung các chương trình đang triển khai hoặc đã thực hiện trong những năm gần đây (thời gian, cách thức tổ chức và thực hiện?) ……… ……… ……… - Những kết quảđạt được từ các chương trình? ……… ……… ………

4. Sự gắn kết giữa các chương trình đào tạo nghề với thực tiễn sản xuất nông nghiệp của nông dân trên địa bàn?

- Hoạt động giới thiệu và tạo việc làm, hoạt động hướng nghiệp…(thời gian, cách thức tổ chức và thực hiện? kết quảđạt được?)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 122  ……… ……… ………

- Cơ chế khuyến khích tạo việc làm cho các lao động này?

……… ………

………- Những

khó khăn, tồn tại trong việc giải quyết việc làm cho nông dân? Nguyên nhân? Hướng giải quyết?

……… ……… ………

5. Theo ông/bà đâu là nguyên nhân cơ bản hạn chế khả năng tiếp cận/tham gia học nghề của nông dân?

……… ……… ………

6. Địa phương có kế hoạch xây dựng chính sách nhằm giúp nông dân có cơ

hội tốt hơn được tham gia học nghề và hỗ trợ giải quyết việc làm?

(Nội dung các chính sách? Dự kiến thời gian và cách thức tiến hành? Các lợi ích dự kiến mang lại?) - Về chính sách đào tạo nghề ……… ……… ……… - Về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm ……… ……… ………

7. Ông/bà có đề xuất kiến nghị gì trong việc đổi mới và nâng cao hiệu quả

thực hiện các chính sách vềđào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân? - Về chính sách đào tạo nghề:

……… ……… ………

- Về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho nông dân:

……… ………

………Xin

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 123 

PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ, người nông dân)

Phiếu số:……….

Người thực hiện: Nguyễn Văn Ngọc Địa chỉ: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngày điều tra:……….

Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ chúng tôi trả lời các câu hỏi sau đây. Các thông tin trong bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích của việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác. Cách trả lời: Xin Ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với các câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến của ông (bà). Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ông (bà) viết vào dòng để trống (…). Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)! I. Những thông tin chung về hộ 1.1. Họ và tên:……… 1.2. Địa chỉ:………. 1.3. Giới tính:……….. 1.4. Tuổi:……….. 1.5. Trình độ văn hóa:……… Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Công nhân kỹ thuật Cao đẳng, đại học 1.6. Nghề nghiệp chính của hộ: Trồng trọt:……… Chăn nuôi:……… Nuôi trồng thuỷ sản:………. Tiểu thủ công nghiệp:……….. Khác:………

II. Chương trình đào tạo và thực hiện đào tạo 2.1. Xin ông/bà cho biết có được cung cấp thông tin về đào tạo nghề nông nghiệp không? Có Không Nếu có, các thông tin đó được ông (bà) biết từ nguồn nào? Các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, truyền hình...)

Do cán bộđịa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác:……… 2.2. Xin ông/bà cho biết ý kiến về hoạt động tuyên truyền hiện nay? - Hình tức tuyên truyền:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 124  - Nội dung tuyên truyền:

Rất đa dạng Đa dạng Chưa đa dạng - Mức độ tuyên truyền:

Rất thường xuyên Thường xuyên

Không thường xuyên 2.3. Xin ông/bà cho biết lý do lựa chọn tham gia học nghề? Do được tư vấn trước khi học nghề Do tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng Xuất phát từ nhu cầu của bản thân

Do gia đình yêu cầu học nghề Do bạn bè giới thiệu 2.4. Ông (bà) đã được tham gia học nghề nông nghiệp cho nông dân chưa? Đã học Chưa học 2.5. Nếu đã được học thì học về nội dung gì? Trồng trọt:……… Chăn nuôi:……… Nuôi trồng thuỷ sản:………. Nghề khác:………... 2.6. Thời gian học:………ngày/khoá 2.7. Theo ông (bà), các khoá học nghề có thực sự cần thiết và phù hợp với thực tế của địa phương không? Có Tại sao? Vì: ………

Không Tại sao? Vì: ………2.8 . Mức độ tham gia của ông (bà) vào các lớp đào tạo nghề do địa phương tổ chức như thế nào? Thường xuyên Tại sao? Vì: ………

Thi thoảng Tại sao? Vì: ……… 2.9. Ông (bà) tham gia vào các khoá đào tạo nghề nông nghiệp nào do địa phương tổ chức?

Ngắn hạn Thời gian:…ngày/khoá học

Trung hạn Thời gian:…ngày/khoá học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 125 

Khác Thời gian:…ngày/khoá học

2.10. Hình thức ông (bà) học?

Tập trung Không tập trung Khác:………

2.11. Ông (bà) có được cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ các cấp chính quyền sau khi tham gia các lớp đào tạo nghề không?

Có Không

Nếu có, các cấp chính quyền địa phương đã hỗ trợ ông (bà) tìm việc làm như

thế nào?

………

………Nếu

không, ông (bà) làm thế nào để tìm việc làm sau khi kết thúc khoá đào tạo? 2.12. Ông (bà) có được cung cấp thông tin thị trường nông sản và hướng dẫn tham gia dịch vụ nông nghiệp?

Có Không

III. Chếđộ học tập của học viên

3.1. Ông (bà) có biết và hiểu rõ về chếđộ chính sách của Nhà nước vềđào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân không?

Có Không

3.2. Ông (bà) có được hưởng chế độ chính sách theo đúng chế độ của Nhà nước ban hành?

Được hưởng Không được hưởng

3.3. Ông (bà) có được hỗ trợ, phụ cấp trong quá trình học không?

Có Không

Nếu có thì được phụ cấp bao nhiêu?

………IV.

Kết quả và nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp

4.1.Ông (bà) có hoàn thành khoá học không?

Có Không

4.2. Kết quả học tập của ông (bà) như thế nào?

Yếu Trung bình Khá Giỏi

4.3.Sau khi hoàn thành khoá học có áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất được không?

Có Không

Áp dụng như thế nào?

... ... 4.4.Việc ông (bà) đang làm: Đúng, gần đúng hoặc xa nghềđược đào tạo?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 126  4.5. Trong tương lai ông (bà) có muốn học thêm nghề mới không?

Có Chưa rõ Không 4.6 Nghề mới ông (bà) muốn học là? Trồng trọt:………. Chăn nuôi:………. Nuôi trồng thuỷ sản:……… Khác: ……… 4.7. Hình thức ông (bà) sẽ học? Tập trung Không tập trung 4.8. Theo ông (bà) thời gian học bao lâu là thích hợp?...ngày/khoá 4.9. Mong muốn của ông (bà) khi tham gia vào các khoá đào tạo nghề này là gì? ………....

V. Nhận xét vềđội ngũ giáo viên và hoạt động đào tạo nghề của huyện

5.1. Kiến thức truyền đạt

Một phần của tài liệu đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 129)