Những xu hướng của thị trường đường thế giớ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 86 - 88)

- Chuyện đú tụi biết ở vài dự ỏn, nhưng cỏc sai phạm này do cỏc cơ quan phỏp luật theo dừi và xử lý chứ ngành khụng thể nắm sõu được.

9 Hiệp hội Mớa đường Việt Nam cho biết, hiện nay lượng đường nhập lậu vào Việt Nam qua địa bàn cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long cú đường biờn giới giỏp ranh với Campuchia đang ngày càng gia tăng Thời điểm thỏng

3.1.2.1. Những xu hướng của thị trường đường thế giớ

Nhu cầu tiờu thụ đường thế giới.

Năm 2005, toàn thế giới đó tiờu dựng khoảng 149,9 triệu tấn và năm 2006, mức tiờu thụ này đạt hơn 150 triệu tấn đường. Giai đoạn 2006-2010, mức tiờu dựng đường của thế giới dự bỏo sẽ tăng bỡnh quõn 1,7% năm, trong đú tăng tiờu dựng do tăng dõn số chiếm 1,2 điểm % và tăng tiờu dựng do tăng sức thanh toỏn chiếm 0,5 điểm % chủ yếu ở cỏc nước Á - Phi đang phỏt triển. Chẳng hạn, theo Tổ chức Đường thế giới (ISO): Tiờu thụ của Ấn Độ, nước tiờu thụ đường lớn nhất thế giới hiện nay vẫn duy trỡ ở mức 19,5 triệu tấn, tiờu thụ của Trung Quốc ước tăng 4%, đạt 11,5 triệu tấn do nhu cầu chế biến thực phẩm và đồ uống tăng, tiờu thụ cuả Brazin và Mexico

Đến 2010 dự bỏo dõn số thế giới sẽ lờn đến khoảng 6,8 tỷ người, nhu cầu tiờu thụ đường cần xuống khoảng 157,5 triệu tấn, mức tiờu dựng bỡnh quõn 22 kg đường/người so với bỡnh quõn hơn 21kg/người hiện nay (tăng thờm khoảng gần 13 triệu tấn). Giai đoạn 2011-2020, dự bỏo mức tiờu thụ đường của thế giới sẽ tăng bỡnh quõn 1,5% năm trong đú tăng tiờu dựng do gia tăng dõn số chiếm 1,1 điểm % và tăng tiờu dựng do tăng sức thanh toỏn chiếm 0,4 điểm %. Đến năm 2020 dõn số thế giới sẽ tăng lờn cỡ 7,6 tỷ người, nhu cầu tiờu thụ đường cần khoảng 183 triệu tấn, mức tiờu dựng đạt bỡnh quõn 2,4 kg đường/người-năm.

Tỡnh hỡnh sản xuất cung ứng mớa đường thế giới.

Theo bỏo cỏo của F.O.Licht, niờn vụ 2002/2003, sản lượng đường của Brazil đạt 23,6 triệu tấn chiếm 17% sản lượng đường thế giới, tiếp theo là Ấn Độ với 21,6 triệu tấn, chiếm 15%. Úc cũng là nước sản xuất đường lớn trờn thế giới, niờn vụ 2002/2003 đạt 5,3 triệu tấn, chiếm 4% tổng sản lượng đường trờn thế giới. Khối EU cũng là vựng sản xuất đường lớn với sản lượng đường chiếm 13% tổng sản lượng đường thế giới.

Từ nay đến năm 2010 và 2020, sản xuất đường của thế giới sẽ tăng theo mức tiờu dựng với xu hướng cung tiếp tục tăng nhanh hơn cầu, mức chờnh lệch dư cung so với cầu trung bỡnh hàng năm 2-3% mức cầu (4-5 triệu tấn) và cú thể cú năm dư cung so với cầu cũn cao nhiều hơn nữa do mở rộng sản xuất trồng mớa chế biến đường ở nhiều nước đang phỏt triển cựng tăng lờn trong giai đoạn. Trong đú, sản lượng sẽ tăng ở khu vực Bắc Mỹ và Nam Mỹ, song sẽ giảm ở một số nước sản xuất đường lớn như Thỏi Lan và Cu Ba.

Tuy nhiờn, theo ISO và Bộ Nụng nghiệp Mỹ, nguồn cung đường thế giới những năm tới sẽ tăng khụng nhiều. Sở dĩ như vậy là do mặc dự cỏc nước đang phỏt triển nỗ lực tăng diện tớch trồng mớa và sản lượng đường, nhưng sản lượng mớa, đường thế giới sẽ vẫn khú tăng nhanh.

Cú một số nguyờn nhõn khiến sản lượng đường tăng chậm là: - Diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp:

+ Do ỏp lực về đảm bảo an toàn lương thực trong nước. Bờn cạnh cõy mớa cỏc nước phải duy trỡ và tăng diện tớch trồng cỏc cõy lương thực, vỡ vậy nhiều nước gặp khú khăn trong việc tăng diện tớch trồng mớa..

+ Xuất hiện nhiều giống cõy trồng mới đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cõy mớa cũng làm hạn chế việc mở rộng diện tớch trồng mới mớa.

+ Chi phớ đầu vào tăng cao, trong khi giỏ bỏn vẫn thấp. So với năm 1995, hiện giỏ đường trờn thị trường thế giới vẫn giảm tới 34,8% trong khi giỏ cỏc chi phớ đầu

vào như xăng dầu, cước vận chuyển, nhõn cụng… đó tăng rất mạnh đó khiến đầu tư vào trồng cõy mớa kộm hấp dẫn.

- Những khú khăn do thiờn tai:

+ Thỏi Lan: vụ 2004/2005 là vụ thứ 2 liờn tiếp sản lượng mớa bị giảm sỳt mạnh từ 64,48 triệu tấn (vụ trước) xuống cũn 47,82 triệu tấn, sản lượng đường cũng giảm từ 7,3 triệu tấn (vụ 2003/2004) xuống cũn 5,4 triệu tấn; và niờn vụ 2005/2006 theo dự bỏo năm thứ 3 liờn tục giảm xuống dưới 47 triệu tấn mớa, khú đạt 5 triệu tấn đường.

+ Sản lượng đường Cu Ba niờn vụ 2004/2005 sẽ chỉ đạt khoảng 1,2 triệu tấn, cũng do hạn hỏn kộo dài, thấp hơn rất nhiều so với sản lượng giảm năm trước là 2,52 triệu tấn. Thậm chớ Cu Ba đang phải nhập khẩu nhiều đường để thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu.

+ Tại Trung Quốc, niờn vụ 2004/2005 diện tớch trồng mớa cuả nước này là 1,36 triệu ha, tăng 6.67 ha so với niờn vụ trước. Nhưng do điều kiện thời tiết khụng thuận lợi tại khu vực tự trị dõn tộc Choang tỉnh Quảng Tõy và tỉnh Võn Nam khiến sản lượng đường khụng tăng tương ứng - sản lượng đường niờn vụ này của Trung Quốc đạt 10,1 triệu tấn, thấp hơn sov ới mức 10,5 triệu tấn của dự đoỏn trước đú. Quảng Tõy là tỉnh sản xuất mớa đường lớn nhất Trung Quốc, chiếm tới 58,5% sản lượng đường của cả nước.

- Điều chỉnh chớnh sỏch năng lượng: Theo ISO, Brazil một nước sản xuất đường lớn nhất thế giới đang cú xu hướng đẩy mạnh sản xuất cồn Ethanol từ mớa trong bối cảnh giỏ dầu mỏ tăng cao và loại xe chạy bằng nhiờn liệu sạch tiờu thụ trong nước ngày càng nhiều. Việc chuyển hướng này đó khiến nhiều nhà giao dịch lo ngại sản lượng đường làm từ mớa của Brazil sẽ giảm.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 86 - 88)