Bảo hộ hợp lý, lấy việc nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng giỏ trị quốc gia trong sản xuất chế biến đường làm nền tảng nõng cao năng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 101 - 103)

- Tỏc động của vũng đàm phỏn DoHa và xu hƣớng bỏ trợ cấp nụng sản:

3.2.2.2. Bảo hộ hợp lý, lấy việc nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng giỏ trị quốc gia trong sản xuất chế biến đường làm nền tảng nõng cao năng

trị quốc gia trong sản xuất chế biến đường làm nền tảng nõng cao năng lực cạnh tranh.

Trong hơn mười năm qua, Chớnh phủ là người khởi xướng “Chương trỡnh một triệu tấn đường” và cũng đó từng hỗ trợ tài chớnh mạnh mẽ cho cỏc nhà mỏy đường. Chớnh sỏch này đó tạo ra gỏnh về nặng tài chớnh cho ngõn sỏch quốc gia, tạo ra tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào nhà nước của cả cỏc doanh nghiệp ngành mớa đường cũng như người trồng mớa.

Ngày nay, Việt Nam đó gia nhập vào kinh tế toàn cầu thụng qua việc ký kết cỏc thỏa ước thương mại khu vực như AFTA, APEC và đặc biệt trở thành trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Điều đú, như đó phõn tớch, cú tỏc động sõu sắc tới nền kinh tế quốc gia và cũng hết sức cú ý nghĩa cho ngành đường. Với việc thực hiện (theo lộ trỡnh) cỏc cam kết mở cửa thị trường trong nước, hàng rào bảo hộ sẽ dần được nới lỏng, tỡnh hỡnh trờn khụng thể kộo dài được nữa.

Trờn thực tế, vận dụng bài học Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Việt Nam

đó cú những biện phỏp quan trọng để cải tổ ngành cụng nghiệp đường mớa. Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/3/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đưa toàn diện cỏc giải phỏp xúa nợ ngõn sỏch và hỗ trợ tài chớnh, sắp xếp ngành cụng nghệ đường và đẩy mạnh phỏt triển vựng nguyờn liệu cho sản xuất đường, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng húa thụng qua hợp đồng và một số quyết định quan trọng khỏc (di dời và đúng cửa NMĐ) chớnh là nhằm phỏt triển lành mạnh và bền vững cụng nghiệp đường mớa phự hợp với những yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc chớnh sỏch này, đó mang lại những tỏc động tớch cực. Mặc dầu vậy, hiệu quả cũn nhiều hạn chế và cũn nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh thực thi.

Song cũng khụng thể chỉ dừng lại ở đú. Theo tiến trỡnh hội nhập, Nhà nước cũn phải thay đổi phương thức điều hành thị trường theo hướng giảm dần cỏc chớnh sỏch bảo hộ và cỏc doanh nghiệp ngành mớa đường phải quen dần với điều này. Tuy nhiờn, cũng khụng thể ngay lập tức từ bỏ cỏc chớnh sỏch bảo hộ đối với cụng nghiệp đường mớa trong hoàn cảnh năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngành mớa đường cũn quỏ thấp. Vấn đề ở đõy chớnh là ở chỗ: chớnh phủ cú thể và nờn bảo hộ đến mức nào và với cỏch thức như thế nào. Đa số trong chỳng ta sẽ rất nhanh chúng để nhất trớ rằng cần thực hiện một chớnh sỏch bảo hộ hợp lý. Bảo hộ hợp lý là việc đưa ra cỏc chớnh sỏch bảo hộ cú thời hạn (phự hợp với cam kết hội nhập sắp đến gần), với mức độ đủ gõy ỏp lực cho cỏc doanh nghiệp (khụng quỏ cao như chớnh sỏch trờn đõy), và theo cỏch thức giảm dần cỏc cụng cụ phi thuế. Vỡ thế, về nhập khẩu đường, cú thể chỉ cần đưa ra một mức thuế tương đối

cao, khụng cần phõn biệt trong hay ngoài hạn ngạch, và một khoảng thời gian một vài niờn vụ – trước khi bước vào thời điểm thực hiện lộ trỡnh AFTA.

Cần quỏn triệt nguyờn tắc: mục tiờu của chớnh sỏch bảo hộ hợp lý và tạm thời là nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cụng nghiệp đường mớa nõng cao hiệu quả kinh doanh, tiến tới đủ năng lực cạnh tranh với sản phẩm đường trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp lại cỏc NMĐ và thực hiện tốt cỏc yờu cầu về ký kết hợp đồng tiờu thụ mớa với nụng dõn.

Trong tầm nhỡn dài hạn, một mặt cần tiếp tục rà soỏt lại cỏc NMĐ, tạo điều kiện để cỏc NMĐ bổ sung, đổi mới mỏy múc thiết bị, nõng cụng suất ộp mớa và chế biến đường, đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quản lý, giảm giỏ thành sản phẩm, làm nền tảng cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh. Mặt khỏc, tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch vựng mớa nguyờn liệu, đầu tư cơ sở hạ tầng, xõy dựng chớnh sỏch khuyến nụng, hỗ trợ người trồng mớa đảm bảo sự phỏt triển vững chắc và ổn định vựng mớa nguyờn liệu cho cỏc NMĐ. Thờm vào đú, cần nghiờn cứu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ - đặc biệt là cơ khớ nụng nghiệp và sản xuất phõn bún, giảm nhập khẩu cỏc sản phẩm loại này, gúp phần tăng thờm giỏ trị quốc gia trong sản phẩm đường. Đú là hướng đi phự hợp với mục tiờu hội nhập và phỏt triển bền vững của cụng nghiệp đường mớa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 101 - 103)