Thị trường đường Việt Nam những năm tớ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 92 - 94)

- Tỏc động của vũng đàm phỏn DoHa và xu hƣớng bỏ trợ cấp nụng sản:

3.1.2.2. Thị trường đường Việt Nam những năm tớ

Tiờu thụ đường của thị trường trong nước năm vài năm gần đõy ước tớnh bao gồm 420 nghỡn tấn đường cụng nghiệp cho tiờu dựng trực tiếp và 570 nghỡn tấn đường nguyờn liệu cho cỏc ngành chế biến thực phẩm cú sử dụng đường. Tăng trưởng kinh tế, sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp thực phẩm - giải khỏt, sự gia tăng thu nhập và mức sống dõn cư sau 20 năm đổi mới khiến cho nhu cầu tiờu thụ đường sẽ tăng mạnh.

Theo tớnh toỏn của Bộ Nụng nghiệp và PTNT, nhu cầu tiờu dựng đường trong nước sẽ tiếp tục tăng trưởng hàng năm từ 6-10%. Đến 2010 ước tớnh nhu cầu tiờu dựng đường trực tiếp để đỏp ứng quy mụ dõn số 87,8 triệu người là 579,5 nghỡn tấn (kể cả 10% hao hụt) cộng với khoảng 200 nghỡn tấn đường mật, đường nguyờn liệu cho chế biến thực phẩm cú sử dụng đường như sữa, đồ uống, bỏnh kẹo, hoa quả hộp… với hệ số co dón tớnh trờn mức tăng sử dụng nguyờn liệu đường so với mức tăng về phỏt triển sản xuất của khối ngành này trong giai đoạn 2000-2004 là 1,21 (8,5%/7%) với tốc độ tăng 7,5% nhu cầu đường nguyờn liệu sẽ tăng bỡnh quõn ở mức 9,1% năm đến 2010 cần khoảng 962 nghỡn tấn. Tổng cộng cần 1.541 nghỡn tấn đường cụng nghiệp, cộng thờm đưũng mật cần khoảng 1.741 nghỡn tấn đường cỏc loại, gần tương đương với khối lượng đường tiờu dựng trong nước ở cỏc nước trong khu vực cú dõn số xấp xỉ hiện nay.

Giai đoạn 2011-2020, dõn số cả nước sẽ tăng lờn khoảng 97,5 triệu người, đến năm 2020, nhu cầu tiờu dựng đường trực tiếp cần khoảng 645 nghỡn tấn (kể cả hao hụt). Nhu cầu đường nguyờn liệu cho chế biến thực phẩm với tốc độ mở rộng sản xuất tăng bỡnh quõn 6,5% và hệ số co dón giữa mức tăng sử dụng đường nguyờn liệu và mức tăng quy mụ sản xuất ước tớnh sẽ giảm từ 1,21 xuống cũn 1,15 do sử dụng cụng nghệ tốt hơn, giảm bớt tỷ lệ đường hao hụt trong chế biến và tăng tỷ lệ sử dụng chất ngọt thay thế đường mớa trong chế biến, nhu cầu đường nguyờn liệu cho chế biến thực phẩm sẽ tăng bỡnh quõn khoảng 7,5% năm, đến năm 2020 cần khoảng 1.983 nghỡn tấn đường nguyờn liệu (xấp xỉ 2 triệu tấn). Tổng cộng tiờu dựng đường trong nước cần khoảng 2.626 nghỡn tấn vào 2020, tương đương với mức tiờu thụ đường của Thỏi Lan, Philippin hiện nay.

Khả năng xuất nhập khẩu đường của Việt Nam.

Giai đoạn 2006-2010, với mức giỏ thành sản phẩm cũn cao hơn khỏ nhiều so với mức chung của khu vực và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và sẽ phải mở cửa dần thị trường trong nước cho đường nhập khẩu từ bờn ngoài. Do đú trong kỳ tới, chỉ những doanh nghiệp sản xuất đường trong nước giảm được giỏ thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm tương đương với đường của cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Malaixia mới cú thể trụ vững để tiếp tục duy trỡ, mở rộng sản xuất và cú thể xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp khỏc khụng hạ được giỏ thành sản phẩm sẽ phải thu hẹp sản xuất hoặc dừng hoạt động.

Khả năng trong giai đoạn này đường ngoại chủ yếu từ Thỏi Lan, Austraylia cú thể tràn vào thị trường trong nước, lờn đến 200-300 nghỡn tấn năm, đồng thời một số doanh nghiệp đường trong nước sản xuất đạt hiệu quả tốt cũng cú thể xuất khẩu được

đường ra cỏc thị trường bờn ngoài chủ yếu là cỏc khu vực chõu Phi, Trung Cận Đụng, Trung Quốc, khả năng trong giai đoạn này cả nước cú thể xuất được 200-300 nghỡn tấn đường năm.

Giai đoạn sau 2010 đến 2020, với sức cạnh tranh của sản phẩm đường trong nước được tăng lờn và thị trường tiờu thụ đường thế giới cũng mở rộng hơn, Việt Nam cú cơ hội thực sự để xuất khẩu đường. Song với điều kiện lợi thế về đất đai, tiếp cận trước cỏc thị trường lớn của cỏc nước xuất khẩu đường chủ yếu hiện nay như Thỏi Lan, Braxin, Austraylia và ngoài ra phải cạnh tranh với một số nước khỏc cũng cú thể đẩy mạnh phỏt triển sản xuất đường hơn như Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia…, do đú Việt Nam khú cú thể đạt được mức xuất khẩu đường cao như của cỏc nước xung quanh là Thỏi Lan, Austraylia hiện nay, khả năng hiện thực trong giai đoạn này là Việt Nam cú thể đứng trong số cỏc nước và khu vực xuất khẩu đường lớn nhất của thế giới với mức xuất khẩu cú thể đạt 1 triệu tấn đường năm.

Với nhu cầu tiờu thụ đường của thị trường trong nước và khả năng xuất nhập khẩu trong từng giai đoạn, dự bỏo sản xuất đường cụng nghiệp trong nước ở mức hợp lý là 1,5 triệu tấn đến 2010 và khoảng 3,5 triệu tấn đến 2020.

Về giỏ cả, theo đỏnh giỏ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, trong trung và dài hạn, giỏ mớa đường sẽ chịu tỏc động của việc Việt Nam trở thành thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Thuế suất thuế nhập khẩu đường vào Việt Nam sẽ giảm, cú thể ở mức 20-24%. Khi đú giỏ đường Việt Nam sẽ chỉ cao hơn giỏ đường thế giới khoảng 10%. Mặt khỏc, giỏ đường sẽ tăng dần do tỏc động của giỏ thế giới sẽ tăng dần. Với sản lượng từ 1,4 – 1,5 triệu tấn trở lờn hàng năm và tăng dần sản lượng theo giỏ thế giới, ngành sản xuất mớa đường Việt Nam sẽ khụng cũn khú khăn như giai đoạn vừa qua.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)