Phải tạo lợi thế cạnh tranh cho cụng nghiệp đường mớa trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 98 - 101)

- Tỏc động của vũng đàm phỏn DoHa và xu hƣớng bỏ trợ cấp nụng sản:

3.2.2.1. Phải tạo lợi thế cạnh tranh cho cụng nghiệp đường mớa trờn cơ sở khai thỏc tiềm năng của Việt Nam

thỏc tiềm năng của Việt Nam

Theo cỏc nhà kinh tế, lợi thế cạnh tranh của quốc gia, của một ngành cụng nghiệp hay của một sản phẩm khụng phải là cỏi gỡ tĩnh tại – Một quốc gia hay một ngành cụng nghiệp cú thể mất đi một số lợi thế nào đú, song lại cũng cú thể tạo ra lợi thế mới nhờ chớnh sỏch phỏt triển. Vậy đõu là lợi thế cạnh tranh của cụng nghiệp đường mớa Việt Nam? Trả lời cõu hỏi này cần cú một cỏch nhỡn toàn diện.

Trước hết, cõy mớa ở Việt Nam cú năng suất thấp, sản lượng thấp và khụng ổn định, chất lượng kộm (trữ đường thấp) - đú là thực tế của nhiều năm qua và trờn đõy cũng đó nhắc đến nhiều lần.

Theo đỏnh giỏ, Việt Nam là nước cú điều kiện sinh thỏi thớch hợp để phỏt triển trồng mớa và chế biến đường ở nhiều vựng trong nước. Chỉ riờng ở cỏc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, sụng Cửu Long và dải đồng bằng ven biển miền Trung cũng cú thể phỏt triển nhiều vựng mớa nguyờn liệu tập trung cho cỏc nhà mỏy chế biến đường cú cụng suất trờn 5 nghỡn TMN. Nhưng vỡ sao Việt Nam thiếu mớa? Trả lời được cõu hỏi này sẽ gúp phần xỏc định liệu Việt Nam cú tiềm năng và lợi thế về sản xuất mớa nguyờn liệu hay khụng.

Mặc dự đó đạt được những thành tựu quan trọng trong việc sản xuất mớa nguyờn liệu trong hơn mười năm qua, tuy nhiờn, trong vấn đề này cũn nhiều điều bất cập.

Thứ nhất, do hiệu quả kinh tế thấp, cõy mớa bị cạnh tranh bởi cỏc loại cõy trồng vật nuụi khỏc.

Cỏc nhà khoa học nụng nghiệp của Việt Nam đó tiến hành so sỏnh hiệu qủa sản xuất mớa nguyờn liệu với cỏc cõy trồng khỏc cựng chõn đất, cựng điều kiện canh tỏc, dựa trờn cơ sở cỏc yếu tố như sau:

- Hiệu quả kinh tế thu được tớnh trờn 1 ha canh tỏc/năm.

- Khả năng và tớnh ổn định của thị trường tiờu thụ sản phẩm mớa và đường. - Điều kiện thu hoạch và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.

- Yếu tố biến động và rủi ro trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Phự hợp với điều kiện đầu tư, truyền thống sản xuất của hộ nụng dõn. Kết quả đỏnh giỏ so sỏnh cho thấy:

Chỉ ở những vựng cũn khú khăn như vựng xa, vựng cao, vựng đồng bào dõn tộc, những nơi hệ thống cơ sở hạ tầng cũn thiếu thốn, kinh tế chưa phỏt triển, cỏc loại sản phẩm hàng húa cũn ớt, cõy mớa mới thể hiện hiệu quả kinh tế khỏ rừ rệt, cạnh tranh được với cõy lỳa 1 vụ, sắn, điều… được hộ nụng dõn duy trỡ phỏt triển.

Cũn tại hầu hết cỏc vựng mớa nguyờn liệu trong điều kiện canh tỏc và đầu tư như những năm vừa qua, với tỡnh trạng sản xuất của cỏc nhà mỏy đường cũn nhiều khú khăn, đa số thua lỗ, thỡ khụng cú khả năng cạnh tranh được với những cõy trồng trong cựng điều kiện canh tỏc như: ngụ, lạc, đỗ, sắn cao sản, lỳa 2 và 3 vụ ở Đồng bằng sụng Cửu Long, dứa Cayeen, cỏ chăn nuụi bũ, điều, na, cao su, nuụi thủy sản nước mặn và nước lợ.

So với cỏc loại cõy trồng, vật nuụi kể trờn, cõy mớa bị hạn chế, cạnh tranh kộm hơn ở cả 5 tiờu chớ, nguyờn nhõn do:

+ Hiệu quả kinh tế thấp, khụng ổn định; giỏ đường trờn thế giới và trong nước giảm liờn tục, cỏc nhà mỏy đường sản xuất thua lỗ.

+ Thu hoạch quỏ tập trung và phụ thuộc hoàn toàn vào nhà mỏy đường, hoặc thương nhõn mua mớa, chịu thiệt thũi do ộp cấp, ộp giỏ.

+ Bảo quản sản phẩm khú khăn hơn cỏc loại sản phẩm khỏc rất nhiều, nếu thu mua mớa chậm 1 ngày, thỡ chữ đường đó giảm đi 1 số, giỏ bỏn mớa giảm.

+ Cõy mớa gặp rất nhiều rủi ro, do khụ hạn, do lũ lụt, do giú Tõy khụ núng, hoặc giú mựa Đụng Bắc và giỏ mớa đường thường xuyờn biến động.

Trong khi cỏc loại sản phẩm cạnh tranh với cõy mớa kể trờn, đang là những loại sản phẩm cú thị trường tiờu thụ thuận lợi cho người sản xuất, thu hoạch, bảo quản đơn giản, ớt chịu ỏp lực bởi sự cạnh tranh về thay đổi giỏ và ớt gặp rủi ro hơn

cõy mớa. Vỡ thế, hiện tượng phỏ mớa để trồng một thứ cõy khỏc, thậm chớ để nuụi tụm cỏ là hiện tượng vẫn thường xảy ra.

Thứ hai,trỡnh độ thõm canh mớa ở Việt Nam cũn thấp, cụ thể là:

- Cỏc vựng nguyờn liệu hiện nay đang sử dụng quỏ nhiều giống mớa; nhiều vựng nguyờn liệu cú cơ cấu giống chưa hợp lý, khả năng rải vụ mớa thấp.

- Chất lượng giống mớa chưa thật đồng đều, nhiều khu vực giống mớa đó thoỏi húa, làm giảm năng suất.

- Bún phõn chưa cõn đối, khụng kịp thời vụ, nhiều hộ lạm dụng phõn vụ cơ, bún quỏ nhiều phõn đạm, trong khi đú lại bún ớt phõn kali.

- Đa số diện tớch mớa trụng chờ mưa, nằm trờn địa hỡnh đồi gũ hoặc cỏc giồng đất phự sa cổ và đất đỏ vàng đó bị thoỏi húa, bạc màu nờn năng suất mớa đạt thấp.

- Kỹ thuật chăm súc mớa gốc cũn mang tớnh kinh nghiệm, ớt ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, nờn tỷ lệ chồi mớa chết nhiều khi gặp nắng hạn, làm năng suất giảm nhanh.

- Nước đối với cõy mớa là hết sức quan trọng, nhưng thực tế ở đa số cỏc vựng mớa nguyờn liệu, khả năng tưới cho cõy mớa cũn rất khú khăn.

Xin mở ngoặc để núi thờm, trỡnh độ thõm canh khụng chỉ ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng mớa mà cũn trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của cõy mớa. Theo điều tra, hiệu quả kinh tế sản xuất mớa nguyờn liệu trờn 1ha trong điều kiện khụng cú tưới, tớnh bỡnh quõn chung cho cả nước như sau:

- Tổng chi phớ 8 - 10 triệu đồng

- Tổng thu 11-14 “

- Thu nhập hỗn hợp 7-9 “ - Thu nhập thuần 3-5 “

So sỏnh hiệu quả sản xuất mớa trong điều kiện cú tưới so với mớa trồng khụng cú tưới cho thấy:

- Năng suất mớa bỡnh quõn (tấn/ha) cao gấp 1,5-2,5 lần

- Tổng chi phớ cao gấp 1,43 lần

- Tổng thu cao gấp 1,70 lần

- Thu nhập hỗn hợp cao gấp 2,02 lần

- Thu nhập thuần cao gấp 2,33 lần

vựng, đặc biệt là vựng Duyờn Hải miền Trung và Đụng Nam Bộ (Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp - Bỏo cỏo rà soỏt quy hoạch vựng mớa nguyờn liệu của 43 NMĐ trờn toàn quốc. Hà Nội, 2005).

Tỡnh hỡnh núi trờn cho thấy, nếu tập trung đầu tư cho vựng mớa nguyờn liệu, phỏt triển cỏc chương trỡnh khuyến nụng, đột phỏ vào khõu thõm canh sẽ làm tăng năng suất, chất lượng và sản lượng, tạo ra lợi thế về sản xuất mớa nguyờn liệu ở Việt Nam. Theo tớnh toỏn, nếu bằng cỏc giải phỏp cần thiết tập trung đầu tư xõy dựng vựng mớa tăng năng suất hiện tại từ 50 tấn/ha lờn 100 tấn/ha, và trữ đường từ 8-9 CCS lờn 12-13 CCS (Cỏc vựng mớa cũng đó được xõy dựng bước đầu cũng đó tạo ra được những mụ hỡnh năng suất cao từ 100 tấn/ha và 13-14 CCS trở lờn) thỡ với 300.000 ha mớa, Việt Nam cú thể đạt được 3-3,5 triệu tấn đường/năm, tức là đạt mức từ 10-12 tấn đường/ha.

Thực tế, cỏc NMĐ của Việt Nam cụng nghệ lạc hậu, quản lý kộm và giỏ thành sản phẩm cao và nhiều năm thua lỗ triền miờn. Nhưng cũng cú một thực tế khỏc nữa là trong vài niờn vụ gần đõy, nhờ sự hỗ trợ của nhà nước và đặc biệt là nhờ tổ chức lại sản xuất, đó cú nhiều NMĐ bắt đầu phỏt huy hiệu quả, kinh doanh cú lói (năm 2006, 32/37 NMĐ kinh doanh cú lói). Cú thể núi rằng, hơn một thập kỷ qua ớt nhiều cỏc Cụng ty đường đó tớch lũy được một số kinh nghiệm trong quản lý, trong tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh và sự trưởng thành của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật cụng nghệ. Cựng với việc ổn định hoỏ nguồn nguyờn liệu, đồng thời

đầu tư nõng cấp hiện đại hoỏ thiết bị cụng nghệ và tay nghề cụng nhõn, tăng cường cụng tỏc quản lý thỡ Việt Nam khụng chỉ sản xuất tự tỳc đường ăn mà cũn cú thể trở thành nước xuất khẩu đường mỗi năm từ 1-1,5 triệu tấn đường.

Bờn cạnh đú, ngành mớa đường Việt Nam cũn thế mạnh rất lớn đang bỏ ngỏ đú là ngành hàng sản xuất cồn nhiờn liệu từ mật rỉ và bó mớa, cung cấp nhiờn liệu năng lượng sạch thay thế một phần xăng dầu trong tỡnh hỡnh giỏ xăng dầu tăng cao như hiện nay, vừa giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường vừa tăng nguồn thu nhập cho ngành mớa đường là một lợi thế lớn chưa được tập trung đầu tư khai thỏc.

Như vậy cú thể khẳng định, tiềm năng nội sinh của ngành mớa đường Việt Nam cũn rất lớn. Nếu chỳng ta tập trung khai thỏc và phỏt huy cú hiệu quả, chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và hội nhập một cỏch bền vững.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 98 - 101)