Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của cụng nghiệp đƣờng mớa Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 64 - 66)

c- Phương phỏp cỏcbụnỏt hoỏ (CO2) d-Phương phỏp phốt phỏt hoỏ (P 2O5 ).

2.3.1. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của cụng nghiệp đƣờng mớa Việt Nam

yếu là Trung Quốc, Singapore, Philippine, Iraq, Campuchia.

Trong năm 2003, nhằm ổn định giỏ đường trong nước, một số cụng ty đó chủ động xuất khẩu đường sang cỏc nước trong khu vực - trong đú, Cụng ty Tatle & Lyle xuất khẩu 20.000 tấn, NMĐ Biờn Hoà xuất khẩu 13.937 tấn, NMĐ Trà Vinh xuất khẩu 4.600 tấn, CTCP MĐ Lam Sơn xuất khẩu 3.500 tấn, NMĐ Bỡnh Định xuất khẩu 3.000 tấn. Tổng sản lượng xuất khẩu cả nước năm 2003 đạt 52.357 tấn.

Trờn thực tế, xuất khẩu đường của cụng nghiệp đường mớa Việt Nam cũn rất khiờm tốn. Hỡnh thức chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp của cỏc Cụng ty và NMĐ – trong số này cú một lượng khụng nhỏ là tạm nhập tỏi xuất.

Như đó nờu ở trờn, đường là mặt hàng được bảo hộ nờn hàng năm Nhà nước (thụng qua Bộ Thương mại) cấp quota cho một số ớt doanh nghiệp Nhà nước làm nhiệm vụ này với mục đớch bỡnh ổn thị trường. Vỡ vậy, khỏc với một số mặt hàng nhập khẩu khỏc, đường nhập khẩu khụng sử dụng hỡnh thức đấu thầu mà Bộ Thương mại chỉ định đầu mối nhập khẩu. Điều kiện để được cấp quota nhập khẩu đường theo qui định của Bộ Thương mại là:

- Doanh nghiệp được phộp xuất nhập khẩu trực tiếp. - Cú tớnh đến cỏc yếu tố cõn đối thị trường cỏc vựng.

- Doanh nghiệp cú kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu đường và cú bạn hàng truyền thống.

- Đường thụ nhập khẩu cho cỏc cơ sở cú năng lực sản xuất đường tinh luyện. - Đường trắng thành phẩm nhập khẩu cho cỏc cụng ty làm nhiệm vụ lưu thụng.

Với điều kiện như trờn, việc nhập khẩu đường những năm đầu hoàn toàn do cỏc doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận, gần đõy là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

2.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG NGHIỆP ĐƢỜNG MÍA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA MÍA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA

2.3.1. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của cụng nghiệp đƣờng mớa Việt Nam Việt Nam

Ngành mớa-đường Việt Nam được phỏt triển mạnh kể từ khi thực hiện “Chương trỡnh một triệu tấn đường” do Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra. Hơn một thập kỷ qua đó cú nhiều đúng gúp cho nền kinh tế quốc dõn, nhất là trờn lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động

cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số vựng. Tổng diện tớch mớa của cả nước với gần 50% giống mới, đó lờn 300.000 ha. Đó mở rộng nõng cụng suất 8 nhà mỏy đường, xõy dựng mới 34 nhà mỏy, đưa tổng số nhà mỏy đường lờn 44 (hiện nay cũn 37 nhà mỏy), đủ năng lực hàng năm chế biến từ 12-15 triệu tấn mớa nguyờn liệu, sản xuất ra từ 1,2 triệu tấn đường/năm trở lờn và bước đầu cũng đó phỏt triển được một số cơ sở cụng nghệ chế biến cỏc phụ phế phẩm và cỏc sản phẩm sau đường và bờn cạnh đường. Do chất lượng sản phẩm khỏ cao, sản phẩm của cụng nghiệp đường mớa đỏp ứng được và gúp phần ổn định thị trường nội đia, bước đầu tham gia vào xuất khẩu trờn thị trường thế giới.

Những điểm mạnh núi trờn của sản phẩm đường mớa của Việt Nam bắt nguồn từ nhiều yếu tố, trong đú nổi bật lờn những chuyển biến tớch cực trong mụt trường kinh tế vĩ mụ và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển đối với cụng nghiệp đường mớa.

Về mụi trường vĩ mụ, trong những năm gần đõy, Đổi mới kinh tế đó gúp phần đưa lại những cải thiện quan trọng của mụi trường kinh doanh. Nền kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng với tốc độ khỏ cao và ổn định, lạm phỏt được kiểm soỏt, thu nhập của dõn cư tăng lờn. Cựng với tiến trỡnh hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hệ thống luật phỏp cũng khụng ngừng được bổ sung, hoàn thiện, đỏp ứng yờu cầu của khu vực kinh doanh. Đõy là những yếu tố hết sức thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc ngành kinh doanh nước ta, trong đú cú ngành cụng nghiệp đường mớa.

Riờng trong lĩnh vực cụng nghiệp đường mớa, kể từ khi thực hiện “Chương trỡnh một triệu tấn đường”, chớnh phủ và cỏc địa phương đó cú nhiều tỏc động tớch cực quan trọng, đặc biệt là từ phớa nhà nước, nhằm cải thiện mụi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho sự phỏt triển của cụng nghiệp đường mớa.

- Thứ nhất, bản thõn Chƣơng trỡnh một triệu tấn đƣờng là chớnh sỏch cú ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đường mớa Việt Nam.

Mục tiờu của “Chương trỡnh một triệu tấn đường” là nhằm sớm chấm dứt tỡnh trạng nhập khẩu vỡ thiếu đường sản xuất trong nước và để phỏt triển ngành cụng nghiệp mớa đường như là một ngành hàng thay thế nhập khẩu - xuất phỏt từ thực tế đất đai, điều kiện tự nhiờn, khớ hậu của Việt Nam hoàn toàn cho phộp cú thể phỏt triển cõy mớa. Mặt khỏc, phỏt triển cụng nghiệp đường mớa nhằm gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo ở những vựng trung du, miền nỳi, cõy mớa đó được chọn là một trong những cõy cụng nghiệp cú vị trớ quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cõy trồng ở nhiều địa phương. Theo Chương trỡnh này, việc phỏt triển sản xuất mớa đường được

coi là một trong những mũi nhọn chiến lược khai thỏc tiềm năng đất đai, lao động ở nụng thụn Việt Nam trờn con đường hiện đại hoỏ, cụng nghiệp hoỏ đất nước.

“Chương trỡnh một triệu tấn đường” ở Việt Nam ra đời và được Chớnh phủ Việt Nam phờ duyệt vào thỏng 10-1994 với mục tiờu cụ thể của Chương trỡnh là “đến năm 2000 sản xuất 1 triệu tấn đường”, nhằm đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng trong nước và cung cấp cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, thay thế nhập khẩu.

Mặc dự cũn rất nhiều tranh cói và khụng thống nhất về hiệu quả của “Chương trỡnh một triệu tấn đường”, nhưng phải thừa nhận rằng, từ khi triển khai Chương trỡnh (niờn vụ 1995/1996), qua 5 năm thực hiện - tức là chỉ tớnh đến năm 2000, với sự đầu tư rất lớn, ngành mớa đường Việt Nam đó cú những đổi thay vượt bậc. Như đó trỡnh bày, số lượng cỏc nhà mỏy chế biến đường cụng nghiệp tăng nhanh từ 12 lờn 44 nhà mỏy (1999-2000) với tổng cụng suất thiết kế là 78.200 tấn mớa ngày (bằng 7,6 lần so với năm 1994); sản lượng đường mớa đó đạt trờn 1 triệu tấn như mục tiờu đề ra.

- Thứ hai, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng húa thụng qua hợp đồng.

Theo Quyết định này, cỏc nhà mỏy phải cú kế hoạch và giải phỏp phỏt triển vựng nguyờn liệu mớa và ký hợp đồng tiờu thụ mớa với người trồng mớa. Cỏc nhà mỏy thực hiện ký hợp đồng tiờu thụ mớa với người trồng mớa được ỏp dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói. Chớnh sỏch này nhằm sớm tạo nguồn nguyờn liệu quy mụ đủ lớn và ổn định, đồng thời đảm bảo lợi ớch cơ bản cho người trồng mớa. Đõy là một chủ trương, giải phỏp tốt cho cả người trồng mớa và cỏc nhà mỏy đường.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)