Nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc điều hành của chớnh phủ Về điều hành xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 113 - 116)

- Vựng nguyờn liệu mớa cỏc tỉnh Đồng bằng Sụng Cửu Long: Là vựng đất trồng mớa cú diện tớch lớn, tập trung, đa dạng, năng suất mớa cõy cao, nhưng hạn chế

3.3.1.4. Nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc điều hành của chớnh phủ Về điều hành xuất nhập khẩu

Về điều hành xuất nhập khẩu

Trờn thế giới từ trước đến nay ngành đường vẫn được bảo hộ, ở nước ta cũng vậy. Kinh nghiệm cỏc nước cho thấy, hỡnh thức bảo hộ khỏ đa dạng nhưng chủ yếu là sử dụng thuế xuất nhập khẩu, cú nơi sử dụng hệ thống hạn ngạch. Tuy nhiờn đõy chỉ là trong giai đoạn chuyển tiếp, tạm thời. Vỡ một trong những mục tiờu của WTO là ngăn cản xu thế tự vệ bằng cỏc biện phỏp phi thuế hoặc thuế suất quỏ cao, trong khi cỏc cam kết hội nhập và cắt giảm thuế quan của Việt Nam đó đến rất gần. Đối với sản phẩm đường, trong khuụn khổ AFTA, mặc dự thuộc nhúm “hàng nhạy cảm” nhưng đến năm 2010 đó phải hoàn toàn mở cửa thị trường.

Theo quan điểm phỏt triển hiệu quả và phự hợp với xu thế hội nhập, Nhà nước phải tớnh toỏn một lộ trỡnh và giải phỏp cụ thể, giảm dần mức thuế nhập khẩu, từng bước đặt cỏc doanh nghiệp ngành đường vào mụi trường mang tớnh cạnh tranh – thiếu dần sự bảo hộ quỏ mức của Nhà nước. Điều đỏng lo ngại là trong khi cỏc cam kết mở cửa thị trường đường đang đến rất gần (2010, theo AFTA) thỡ cỏc doanh nghiệp ngành cụng nghiệp đường mớa vẫn chưa thấy hết ỏp lực hội nhập. Thậm chớ cả từ phớa Chớnh phủ cũng cú những động thỏi cho thấy tư tưởng “bao cấp”, “bảo

hộ”, vẫn cũn rất nặng nề, thiếu quyết tõm thực hiện lộ trỡnh hội nhập. Theo lộ trỡnh hội nhập, ngành đường sẽ phải điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu xuống mức 30% vào năm 2007 và sẽ giảm dần đến năm 2010 cũn 5%. Thế nhưng, trong thỏng 8 – 2007, Bộ Tài chớnh đó ban hành Danh mục hàng hoỏ và thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch từ cỏc nước ASEAN. Theo đú, trứng chim và trứng gia cầm phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu 80%. Mức thuế này cũng được ỏp dụng đối với đường ăn thụ chưa pha thờm hương liệu. Tuy nhiờn, đối với đường ăn đó qua tinh luyện như

đường trắng sẽ phải chịu thuế suất thuế nhập khẩu 100%. Ở đõy cú vài điểm cần lưu ý. Một là, hạn ngạch nhập khẩu đang tiếp tục là cụng cụ điều hành thị trường đường; Hai là, chớnh sỏch này khụng đưa ra thời hạn thực hiện; Ba là, theo cỏc chuyờn gia, chỉ cần ỏp mức thuế 30% đối với đường thụ, 40% đối với đường trắng tinh luyện là đó đủ hạn chế đường nhập khẩu. Trong hoàn cảnh như hiện nay, việc tiếp tục duy trỡ bảo hộ đến mức như vậy và theo cỏch như vậy là chưa phự hợp.

Trong cụng tỏc điều hành hoạt động xuất nhập khẩu, cần nõng cao năng lực dự bỏo thị trường thế giới cũng như trong nước để cõn đối cung - cầu thị trường, cú quyết định kịp thời về xuất khẩu và nhập khẩu, trỏnh tỡnh trạng ra cỏc quyết định mõu thuẫn trong xuất khẩu hay nhập khẩu như đó núi trờn kia.

Hoạt động xuất khẩu hay nhập khẩu tạm thời cú thể giao hạn ngạch cho cỏc doanh nghiệp lớn, cú kinh nghiệm như hiện nay, vỡ mục đớch trước mắt là cõn đối cung - cầu và ổn định thị trường trong nước. Song về lõu dài, cựng với việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp ngành đường, tổ chức lại hệ thống phõn phối, cần từng bước cho phộp ngày càng nhiều, tiến tới tất cả cỏc doanh nghiệp đều được quyền tham gia xuất nhập khẩu.

Về tổ chức hệ thống phõn phối

Một trong những vấn đề quan trọng nhất của việc tổ chức hệ thống phõn phối của ngành đường là phương thức giao dịch. Đường là loại sản phẩm được dựng làm nguyờn liệu cho ngành cụng nghiệp chế biến bỏnh kẹo, hoa quả, nước giải khỏt, và cũng cú mặt trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đỡnh. Tuy nhiờn, việc đưa đường tới tiờu dựng của từng gia đỡnh và mỗi người dõn là cụng việc của thương mại bỏn lẻ. Bởi vậy, đường mớa cụng nghiệp chỉ cú thể thực hiện giao dịch qua bỏn buụn cho khỏc hàng là cỏc doanh nghiệp chế biến và cụng ty thương mại trong và ngoài nước. Cỏc giao dịch này hiện nay của cỏc cụng ty và NMĐ chủ yếu thực hiện theo phương thức giao ngay (Spot out terrminal). Phương thức này cú nhiều mặt hạn chế như:

- Cõn đối cung- cầu mang tớnh địa phương nờn cú chờnh lệch giỏ giữa cỏc địa phương.

- Người mua, người bỏn đều bị động phụ thuộc vào thực tế biến đổi cung cầu của thị trường tại thời điểm giao dịch.

Phương thức này cũng khụng phự hợp với đặc điểm của mớa nguyờn liệu là tớnh thời vụ. Tớnh thời vụ làm cho kết quả thu hoạch phụ thuộc vào thiờn nhiờn, thời tiết, khớ hậu… gõy khú khăn cho việc điều hũa cung cầu. Vỡ vậy, yếu tố rủi ro đầu tiờn rất dễ thấy là được mựa mất giỏ và ngược lại được giỏ lại mất mựa. Tất yếu do những biến động bất thường của giỏ mớa nờn cỏc doanh nghiệp sản xuất đường cũng rất bị động ở khõu giỏ thành sản xuất (do giỏ trị mớa chiếm trờn 50% giỏ thành đường), từ đú rất khú chủ động trong khõu xỏc định giỏ bỏn đường. Ngoài ra sự cạnh tranh khỏ gay gắt giữa cỏc nhà mỏy đường, giữa đường cụng nghiệp với đường thủ cụng. Nhiều năm qua đó xảy ra hiện tượng bỏn phỏ giỏ để tranh giành thị trường gõy nờn những tổn thất khụng nhỏ cho ngành.

Do những rủi ro phỏt sinh cao đối với loại thị trường hàng húa nụng sản, từ xưa đến nay cỏc nhà sản xuất, kinh doanh, cỏc quốc gia đó thực hiện nhiều giải phỏp để xử lý và quản lý rủi ro. Tựu chung lại cú thể núi đến cỏc loại hỡnh sau:

- Sự can thiệp của cỏc tổ chức quốc tế hoặc cuả Chớnh phủ. Cỏc tổ chức quốc tế thường sử dụng cỏc Hiệp định hàng húa quốc tế để bỡnh ổn giỏ quúc tế bằng khống chế giỏ cả hoặc sản lượng hàng húa, hoặc cỏc quỹ bồi hoàn tài chớnh nhằm ổn định thu nhập từ xuất khẩu cho cỏc nước phỏt triển. Cỏc Chớnh phủ cũng thường duy trỡ giỏ cố định, trợ cấp giỏ cả hoặc dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, ưu đói bằng tài chớnh, tớn dụng. Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp trờn thường chỉ cú tỏc dụng ngắn hạn, khụng cú tỏc dụng hoặc khụng cú điều kiện ỏp dụng dài hạn vỡ rất tốn kộm. Chưa kể khi ỏp dụng cỏc biện phỏp can thiệp sẽ búp mộo thị trường làm xuất hiện những tỏc dụng ngược khụng mong muốn.

- Cộng đồng cỏc doanh nghiệp ngành hàng tự bảo hiểm rủi ro bằng cỏc hỡnh thức như lập qũy bỡnh ổn giỏ, tạm giữ hàng húa, thảo thuận về giỏ cả hoặc sản lượng hàng húa, thỏa thuận về giỏ cả hoặc sản lượng hàng húa, thỏa thuận nhằm hạn chế. Những thỏa thuận mang tớnh phường hội này rất khú thực hiện, thiếu ràng buộc chặt chẽ nờn khụng cú tớnh bền vững, khụng thành cụng và cú lỳc lại vi phạm luật cạnh tranh.

- Giải phỏp cơ bản nhất là sử dụng cỏc cụng cụ thị trường để bảo hiểm, cỏc cụng cụ này nằm trong hệ thống giao dịch hàng húa, thụng qua cỏc hợp đồng giao dịch hàng húa. Trờn thế giới đó hỡnh thành cỏc loại giao dịch phổ biến là hợp đồng

kỳ hạn (Forward contract), hợp đồng giao sau (Future contract) và hợp đồng quyền chọn (Option contract). Cỏc cụng cụ này đó được sử dụng rộng rói ở cỏc nước phỏt triển, trong khi ở cỏc nước đang phỏt triển lại cũn đang rất hạn chế.

Trờn cơ sở kinh nghiệm cỏc nước đi trước, vận dụng vào điều kiện thực tiễn nước ta, Chớnh phủ cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến đường mớa hỡnh thành và phỏt triển cỏc hỡnh thức giao dịch hiện đại và an toàn, hạn chế và phũng ngừa rủi ro về giỏ trong ngành mớa đường. Cụ thể là:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)