Xõy dựng vựng nguyờn liệu tập trung và đẩy mạnh thõm canh mớa

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 103 - 108)

- Tỏc động của vũng đàm phỏn DoHa và xu hƣớng bỏ trợ cấp nụng sản:

3.3.1.1. Xõy dựng vựng nguyờn liệu tập trung và đẩy mạnh thõm canh mớa

Sự cần thiết phải xõy dựng vựng mớa nguyờn liệu tập trung xuất phỏt từ thực trạng nguồn mớa nguyờn liệu hiện nay của cụng nghiệp đường mớa. Cú hai vấn đề nổi bật:

Một là: Chi phớ sản xuất mớa nguyờn liệu quỏ cao, trong chi phớ sản xuất mớa, chi phớ lao động chiếm tỷ trọng lớn là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến giỏ thành sản phẩm đường cao.

Theo điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, thực trạng chi phớ sản xuất mớa nguyờn liệu của Việt Nam như sau:

Tổng chi phớ sản xuất mớa nguyờn liệu bỡnh quõn: 8 - 10 triệu đồng/ha (100%). Trong đú:

- Chi phớ cho vật chất chiếm tỷ trọng khoảng: 46-50% (bao gồm giống, phõn bún, bảo vệ thực vật);

- Chi phớ lao động chiếm tỷ trọng khoảng: 47-52%;

- Chi phớ khỏc chiếm tỷ trọng khoảng: 3-5% (bao gồm thuế, lói vay ngõn hàng, khấu hao…)

Trong phần chi phớ vật chất, thụng thường chi cho giống mớa khoảng 10-15%, cũn lại chủ yếu chi cho phõn bún chiếm tới 75-80%.

Chi phớ cho lao động chiếm tỷ trọng khỏ lớn tới 47-52% tổng chi cho sản xuất mớa nguyờn liệu, trong đú chi cho khõu thu hoạch chiếm tới khoảng 50%. Điều này cho thấy trỡnh độ thõm canh, cơ giới hoỏ sản xuất trong sản xuất mớa nguyờn liệu rất thấp. Đõy là vấn đề cần quan tõm của tất cả cỏc cựng mớa nguyờn liệu.

Do chi phớ sản xuất cao, giỏ thành mớa nguyờn liệu trong sản xuất đường cũng cao tương ứng. Theo số liệu điều tra niờn vụ 2003-2004, giỏ thành 1 tấn mớa cõy bỡnh quõn chung cả nước là 169,5 nghỡn đồng, tương đương 109 USD/tấn. Giỏ bỏn mớa tại ruộng bỡnh quõn chung cả nước là 224,9 nghỡn đồng/tấn và giỏ bỏn mớa nguyờn liệu tại cổng nhà mỏy đường tớnh bỡnh quõn chung cả nước dao động trong khoảng 260- 310 nghỡn đồng/tấn mớa cõy, tương đương 170-200 USD/tấn - trong đú chi phớ cho vận chuyển nguyờn liệu khoảng 3-5 USD/tấn. (Theo đỏnh giỏ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn và Cơ quan Phỏt triển Phỏp, năm 1999 chi phớ sản xuất mớa của Việt Nam cao hơn 40% so với Thỏi Lan và 80% so với Ấn Độ).

Hai là: Nhiều NMĐ thiếu mớa, hoạt động tranh mua mớa nguyờn liệu càng làm tăng tớnh chất khụng ổn định của giỏ cả mớa nguyờn liệu.

Kết quả điều tra, tổng hợp, phõn loại cỏc nhà mỏy đường theo tỡnh trạng đỏp ứng mớa nguyờn liệu cho thấy:

- Nhúm cỏc nhà mỏy đường cú đặc điểm: Đủ đất trồng mớa, đủ nguyờn liệu, cụng suất ộp trờn 80%, tổ chức sản xuất cú hiệu quả, sản xuất đó cú lói, cú điều kiện phỏt triển, tổng số là 14 nhà mỏy đường, cụ thể: Lam Sơn, Tate & Lyle, Bỡnh Định, Đồng Xuõn, KCP-Phỳ Yờn, Ninh Hũa, Phan Rang, An Khờ, Buorbon-Gia Lai, La Ngà, Nước Trong, Bến Tre, Trà Vinh và Súc Trăng.

- Nhúm nhà mỏy đường cú đặc điểm: Đất trồng mớa cũn cú khú khăn, nếu tổ chức tốt thỡ đủ mớa nguyờn liệu, cụng suất ộp đạt trờn 70%, cú thể ổn định duy trỡ phỏt triển sản xuất, tổng số là 15 nhà mỏy đường, cụ thể là: Sơn Dương, Hũa Bỡnh, Việt Đài, Nụng Cống, Sụng Con, Sụng Lam, Sụng Dinh, Tuy Hũa, Kon Tum, 333-

- Nhúm cỏc nhà mỏy đường cú đặc điểm: Đất trồng mớa phõn tỏn quy mụ nhỏ, khụng đủ đất, thiếu nguyờn liệu, khả năng cạnh tranh thấp, sản xuất thua lỗ, sản xuất mớa đường cũn rất nhiều khú khăn, tổng số cú 14 nhà mỏy đường, cụ thể là: Phục Hũa, Tuyờn Quang, Tụ Hiệu, Quảng Nam, Quảng Phỳ, Phổ Phong, Cam Ranh, Bỡnh Thuận, Trị An, Bỡnh Dương, Thụ Tõy Ninh, Nagar Juna, Kiờn Giang và Thới Bỡnh.

Tỡnh hỡnh trờn đõy, kết hợp với cỏc yếu tố khỏc như hạn hỏn, sõu bệnh, sự khụng ăn khớp giữa vụ thu hoạch mớa và vụ chế biến của cỏc NMĐ, lại thờm sự cạnh tranh giữa cỏc NMĐ càng làm cho vấn đề thờm trầm trọng – giỏ mớa khi lờn chúng mặt, khi rớt cũng thảm hại, gõy khú khăn cho cả người trồng mớa và cỏc NMĐ (xem Hộp 3.1)

Trong điều kiện hiệu suất chế biến thấp, chi phớ về mớa chiếm tới 63-65% (cú nhà mỏy lờn tới trờn 70%) trong cơ cấu giỏ thành thỡ ổn định nguồn mớa nguyờn liệu

Hộp 3.1. Bất ổn thị trƣờng mớa nguyờn liệu

Do ảnh hưởng của hạn hỏn cựng với diện tớch trồng mớa giảm, sản lượng mớa vụ 2005/06 chỉ đạt 13,5 triệu tấn… Chi phớ sản xuất tăng (giống, xăng dầu, cước vận chuyển…) cựng với giỏ đường thế giới tăng cao đó tỏc động làm giỏ thu mua nguyờn liệu mớa tăng ngay từ đầu vụ, cú nhà mỏy ở ĐBSCL thời điểm cuối vụ đó mua đến 700.000 - 740.000 đồng/tấn, khiến giỏ đường tăng liờn tục trong 5 thỏng đầu năm, dao động trong khoảng 11.000-12.500 đ/kg, thậm chớ cú thời điểm giỏ đường kớnh tăng lờn mức 13.000 - 13.500 đồng/kg.

Nếu như hồi đầu vụ tỡnh trạng cỏc nhà mỏy tranh giành nhau mua nguyờn liệu xảy ra phổ biến, nụng dõn được hưởng giỏ cao, thỡ đến cuối thỏng 10, giỏ mớa bắt đầu cú tớn hiệu đi xuống. Lý do là vỡ đến thỏng 11/2006, vựng nguyờn liệu của cỏc nhà mỏy vựng Bắc sụng Hậu bắt đầu vào đợt thu hoạch. Nhiều nụng dõn trồng mớa ở Phụng Hiệp (Hậu Giang) và Súc Trăng núng lũng thu hoạch và bỏn mớa sớm để đỡ mất giỏ. Điều này khiến nụng dõn trồng mớa lõu năm ở Súc Trăng liờn tưởng tới vụ mớa 1999 - 2000 - thời điểm giỏ thu mua rớt thờ thảm. Tớnh đến đầu thỏng 12, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) cú hơn 2.000 ha mớa đó trổ bụng bắt đầu chết dần theo cõy. Nụng dõn trong huyện thu hoạch được hơn 70% diện tớch, năng suất bỡnh quõn đạt trờn 120 tấn /ha, giỏ

mớa nguyờn liờu bỏn ra chỉ được trờn dưới 280 đồng/kg, trong khi giỏ mớa đầu vụ từ 380-420 đồng

/kg. Với mức giỏ này, phần lớn nụng dõn thu hoạch muộn sẽ khụng cú lói, thậm chớ thua lỗ vỡ phải tăng thờm chi phớ đầu tư thờm mấy thỏng …

Tớnh đến giữa thỏng 12, 30/36 nhà mỏy đường trờn cả nước đó chớnh thức bước vào vụ ộp 2006 - 2007, trừ 6 nhà mỏy đường ở miền Trung do thời vụ trồng muộn hơn. Tại Nghệ An – vựng trọng điểm sản xuất đường của cả nước, mặc dự diện tớch mớa nguyờn liệu trong vụ 2006 – 2007 đó tăng 9.000 ha so với vụ trước, nhưng cỏc nhà mỏy đường trong tỉnh vẫn gặp khú khăn trong thu

mua nguyờn liệu do tỡnh trạng tranh giành mua từ giữa thỏng 10. Cỏc nhà mỏy tuy đó xõy dựng

được vựng nguyờn liệu cho riờng mỡnh, nhưng quản lý vựng nguyờn liệu chưa chặt chẽ, giỏ mua đưa ra khụng phự hợp nờn khụng thu mua được toàn bộ mớa trong vựng nguyờn liệu của mỡnh. Giỏ thu mua mớa của cỏc cụng ty mớa đường trong tỉnh thấp hơn so với cỏc năm trước và thấp hơn so với cỏc nhà mỏy đường trong khu vực. Cụ thể, trong vụ 2006 – 2007, cỏc nhà mỏy đường trong tỉnh thụng bỏo giỏ mua mớa ở mức cao nhất là 370.000 đồng/tấn tại ruộng. Trong khi đú, tại Thanh Hoỏ, Cụng ty mớa đường Lam Sơn mua mớa của nụng dõn tại nhà mỏy 490 đồng/kg; Cụng ty mớa đường Việt Đài (liờn doanh giữa Thanh Hoỏ và Đài Loan) mua với giỏ 417 đồng/kg. Theo cỏc hộ nụng dõn, mức giỏ thu mua mớa nguyờn liệu trong tỉnh Nghệ An là khụng phự hợp vỡ giỏ đầu vào vật tư, phõn bún, xăng dầu phục vụ cho việc trồng mớa đều tăng từ 15% đến 20% so với vụ sản xuất trước. Chờnh lệch giỏ mớa giữa Nghệ An và Thanh Hoỏ lại quỏ lớn trong khi giỏ đường bỏn ra là như nhau, vỡ vậy, cũng là điều hết sức vụ lý. Hơn nữa, vựng nguyờn liệu mớa trong tỉnh Nghệ An vẫn chưa cung cấp đủ cho cỏc cụng ty chế biến đường, đỏng ra cần được ưu tiờn về giỏ thu mua, nhưng cỏc cụng ty chế biến đường trong tỉnh đang làm ngược lại. Tỡnh trạng này cũng đó từng xảy ra trong nhiều vụ trước, do giỏ mua thấp, một số nụng dõn đó chủ động thuờ xe chở mớa ra ngoài vựng nguyờn liệu (kể cả sang Thanh Hoỏ) để bỏn, song đều bị cỏc cụng ty mớa đường trong tỉnh dựng mọi biện phỏp ngăn cản.

Lại một lần nữa, vấn đề nan giải của ngành đường Việt Nam tiếp tục lặp lại, đú là sự tự phỏt trong quy hoạch vựng nguyờn liệu và thiếu thống nhất hợp tỏc trong quỏ trỡnh thu mua mớa của cỏc nhà mỏy đường.

giữ vai trũ quyết định đầu tiờn để giảm giỏ thành đường. Và điều đú trước tiờn lại là vấn đề phỏt triển nguồn nguyờn liệu tập trung.

Trờn thực tế, phỏt triển vựng mớa nguyờn liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: - Điều kiện và quỹ đất đai cú hạn, cựng lỳc với việc phỏt triển một số ngành cụng nghiệp khỏc sử dụng cõy cụng nghiệp ngắn ngày làm nguyờn liệu nờn đó tạo ra sự cạnh tranh khắc nghiệt giữa cỏc loại cõy như: mớa , mỳ, keo…về đất trồng.

- Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp đối với cõy mớa tại cỏc địa phương: quy hoạch và bố trớ đấy cho vựng nguyờn liệu, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thụng thủy lợi, chớnh sỏch khuyến nụng.

- Diễn biến của điều kiện tự nhiờn, thời tiết khớ hậu hàng năm.

- Biến động tỡnh hỡnh cung cầu đường thế giới ảnh hưởng đến giỏ đường trong nước từ đú tỏc động đến giỏ mua mớa.

Chớnh vỡ vậy, khả năng chủ động đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của sản xuất trong nước chỉ đạt được khi vựng nguyờn liệu mớa được quy hoạch ổn định (diện tớch đủ đỏp ứng) đồng thời đẩy mạnh thõm canh tăng năng suất và chất lượng mớa

(thu nhập người trồng mớa được đảm bảo trờn cơ sở năng suất, chất lượng mớa cao). Chỉ cú trong vựng chuyờn canh mớa tập trung, quy mụ diện tớch tương đối lớn mới cú điều kiện ỏp dụng kỹ thuật mới về phõn bún, giống, thõm canh, rải vụ, thủy lợi…

Đầu tư cơ sở hạ tầng, giao thụng nội đồng, cơ giới húa từ khõu chuẩn bị đất trồng mớa, chăm súc và thu hoạch mớa. Cũng chỉ ở đõy mới cú điều kiện ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý dinh dưỡng của đất và quản lý chặt chẽ, chớnh xỏc diện tớch mớa, trữ đường trong cõy mớa diễn biến qua từng thời kỳ, cũng là nơi để khảo nghiệm giống mớa mới, đồng thời tiến tới xõy dựng vựng nguyờn liệu mớa cú chất lượng cao cung cấp ổn định cho cỏc nhà mỏy đường. Khi mớa cú năng suất cao, chất lượng tốt, giỏ mua mớa hợp lý, người trồng mớa sẽ cú lói và yờn tõm trồng mớa.

Để quy hoạch vựng mớa nguyờn liệu, trước hết là phải đỏnh giỏ tổng thể tỡnh hỡnh phõn bố và chất lượng đất đai (dựng cho trồng mớa), tỡnh trạng vựng nguyờn liệu của cỏc NMĐ và khả năng nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc NMĐ. “Bỏo cỏo rà soỏt quy hoạch vựng mớa nguyờn liệu 43 NMĐ trờn toàn quốc” của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp năm 2005 đó tiến hành phõn loại cỏc NMĐ theo điều kiện đất đai cú thể phỏt triển vựng mớa nguyờn liệu như sau:

+ Nhúm 1: Cỏc nhà mỏy đường cú đủ điều kiện về quỹ đất trồng mớa, đỏp ứng đủ nguyờn liệu cho chế biến và ở một số nhà mỏy đường cũn thừa mớa nguyờn liệu để mở rộng cụng suất, hoặc cung cấp cho cỏc nhà mỏy đường khỏc ngoài vựng là:

Lam Sơn, Tate&Lyle; Đồng Xuõn, KCP Phỳ Yờn, Ninh Hũa, An Khờ, Bourbon- Gia Lai, 333-Đắc Lắc, Nước Trong; Trà Vinh, Súc Trăng.

+ Nhúm 2: Cỏc nhà mỏy đường điều kiện đất khụng thuận lợi như nhúm 1, nhưng cơ bản vẫn đủ diện tớch trồng mớa, cú thể chủ động mớa nguyờn liệu cho chế biến là: Sơn Dương, Hũa Bỡnh; Sụng Con; Bỡnh Định, Phan Rang; La Ngà; Bến Tre, Vị Thanh.

+ Nhúm 3: Cỏc nhà mỏy đường đất trồng mớa phõn tỏn, nhiều yếu tố khụng thuận lợi, bị cạnh tranh với một số cõy trồng khỏc, khụng đủ đất, phải mở rộng diện tớch trồng mớa ra ngoài vựng quy hoạch, sản lượng mớa nguyờn liệu khú khăn, thường xuyờn thiếu hụt so với CSTK là: Phục Hũa, Tuyờn Quang, Sơn La Việt Đài, Nụng Cống, Sụng Lam, Sụng Dinh; Quảng Phỳ, Phổ Phong, Tuy Hũa, Cam Ranh, Bỡnh Thuận; Đắc Nụng, Kon Tum; Bouron-Tõy Ninh, Thụ Tõy Ninh; Hiệp Hũa, Nagar Juna, Phụng Hiệp.

Nhúm 3 cú 19 nhà mỏy đường. Trong số cỏc nhà mỏy đường khụng đủ đất thiếu nguyờn liệu nờu trờn 4 nhà mỏy đường gặp rất nhiều khú khăn, mà giải phỏp khắc phục cũn đang rất lỳng tỳng là: Phục Hũa (Cao Bằng), Cam Ranh (Khỏnh Hũa), Bỡnh Thuận (Bỡnh Thuận), Đắc Nụng (Đắc Nụng).

+ Nhúm 4: Cỏc nhà mỏy đường do khụng đủ đất trồng mớa theo quy hoạch mớa nguyờn liệu thường xuyờn thiếu cho chế biến, nhà mỏy thua lỗ kộo dài là: Quảng Nam, Trị An, Bỡnh Dương, Kiờn Giang và Thới Bỡnh. Tổng số cú 5 nhà mỏy đường.

Nếu cộng cỏc nhà mỏy đường của nhúm 1 và 2, tổng số là 19 nhà mỏy đường trong toàn quốc, với tổng CSTK là 33150 TMN, chiếm 40,5% CSTK của tất cả cỏc nhà mỏy đường trong cả nước, là những nhà mỏy đường cú thể đỏnh giỏ đủ đất trồng mớa, chủ động nguyờn liệu cho chế biến và một số điều kiện để mở rộng CSTK. Cũn lại 19 nhà mỏy đường tuy cú những đặc điểm riờng, nhưng nhỡn chung là thiếu đất và thiếu mớa nguyờn liệu ở cỏc mức độ khỏc nhau, trong đú cú 4 nhà mỏy đường gặp rất nhiều khú khăn và 5 nhà mỏy đường đó ngừng hoạt động.

Điều này làm nảy sinh vấn đề phải xem xột lại “số phận” của 19 NMĐ kể trờn (ở một đoạn sau chỳng ta sẽ đề cập sõu hơn về khớa cạnh này), trước khi quy hoạch lại và quyết định đầu tư cho cỏc vựng mớa nguyờn liệu tập trung.

Căn cứ vào đặc điểm đất đai, lịch sử hỡnh thành và năng lực canh tỏc hiện nay, cú thể định hướng phỏt triển cỏc vựng mớa nguyờn liệu chủ yếu như sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)