Hệ thống tiờu thụ đƣờng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 62 - 64)

c- Phương phỏp cỏcbụnỏt hoỏ (CO2) d-Phương phỏp phốt phỏt hoỏ (P 2O5 ).

2.2.3.2. Hệ thống tiờu thụ đƣờng

Hệ thống tiờu thụ đường hiện nay của ngành cụng nghiệp đường mớa là toàn bộ cỏc phương thức để cỏc NMĐ bỏn sản phẩm cho người tiờu dựng, bao gồm cỏc khỏc hàng cụng nghiệp, cỏc cụng ty thương mại, người tiờu dựng cuối cựng (trong nước) và xuất khẩu. Trờn thực tế, việc bỏn hàng cho người tiờu dựng cuối cựng do cỏc cụng ty thương mại và cửa hàng bỏn lẻ thực hiện. Cỏc nhà sản xuất đường cụng nghiệp do vậy, chỉ bỏn buụn cho khỏc hàng cụng nhõn và cỏc cụng ty thương mại cú kinh doanh mặt hàng đường. Tương ứng tỡnh hỡnh này này, tại cỏc NMĐ hỡnh thành hệ thống phõn phối bỏn buụn3.

Thị trƣờng nội địa:

3 Trong một số bỏo cỏo của ngành đường hiện nay, hỡnh thức bỏn đường cho cỏc nhà chế biến cụng

Đối với cỏc NMĐ ở Việt Nam hiện nay, người mua buụn trong nước chủ yếu là cỏc cụng ty thương mại – tiờu thụ khoảng 60%, và một số khỏch hàng cụng nghiệp - tiờu thụ khoảng 40% sản lượng bỏn buụn trờn thị trường nội địa. Cỏc khỏch hàng cụng nghiệp chủ yếu là cỏc Cụng ty sữa, bỏnh kẹo, nước ngọt và giải khỏt; phần cũn lại là cỏc cụng ty chế biến rau quả, rượu bia, nước giải khỏt và dược phẩm.

Cỏc khỏch hàng này mua sản phẩm của cỏc NMĐ theo hợp đồng giao ngay ký kết giữa hai bờn. Theo bỏo cỏo tổng hợp của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, hầu hết sản lượng đường của cỏc NMĐ được tiờu thụ dưới hỡnh thức bỏn buụn trờn thị trường nội địa. Trừ một số sản phẩm sau đường và bờn cạnh đường, cú một số NMĐ bỏn lẻ qua cỏc cửa hàng tại khu vực).

Xuất khẩu:

Núi chung, Việt Nam chưa được biết đến nhiều như là một nước xuất khẩu đường. Từ cuối quớ I/2000, nắm bắt nhanh chúng cơ hội giỏ đường thế giới tăng mạnh trở lại, thị trường khu vực cú nhu cầu gia tăng nhập khẩu đường, một số cụng ty đường Việt Nam đó tranh thủ xuất khẩu đường cho một số nước, trong số đú cụng ty đường Biờn Hoà là đơn vị đi tiờn phong trong việc xuất khẩu đường. Sau nhiều thỏng thực hiện việc xuất khẩu sang Trung Quốc, Campuchia theo đường tiểu ngạch, trong năm này, lụ đường RE 25.000 tấn đầu tiờn đó được xuất khẩu chớnh ngạch sang Philippine. Ngoài ra Cụng ty đường Lam Sơn cũng ký được một hợp đồng xuất khẩu trờn 12.000 tấn cho khu vực Đụng Nam Á. Đặc biệt, Cụng ty đường Khỏnh Hội xuất khẩu được 10.000 tấn đường RE cho Philippine, đõy là lần đầu tiờn cụng ty xuất khẩu đường mang tớnh thương mại, trước đõy Khỏnh Hội đó cú lần xuất khẩu cho Irắc theo chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực của Liờn Hiệp Quốc thụng qua ký kết hợp tỏc của chớnh phủ. Tương tự, cụng ty đường Nagar Juna, cụng ty đường Buorbon -Tõy Ninh cũng đó xuất cho Ấn Độ, Campuchia tới 10.000 tấn. Tổng cộng lượng xuất khẩu đường của cả nước năm 2000 đạt khoảng trờn 100.000 tấn. Nhỡn chung giỏ xuất khẩu đường RE đạt từ 3,800-3,96 triệu đ/ T (tương đương 270 -280 USD/T, giỏ FOB, giỏ trước thuế). Với mức giỏ xuất khẩu này là vừa sỏt với giỏ thành và doanh nghiệp khụng cú lói, tuy nhiờn, đõy là một bước tiến đỏng kể trong năm 2000 của ngành đường Việt Nam. Mặc dầu chưa cú lói, song cơ bản bự đắp được chi phớ, “lấy cụng làm lói”, và lợi ớch to lớn hơn là giải quyết được sản lượng dư thừa của nội địa do cung đó vượt cầu, gúp phần ổn định sản xuất, hơn nữa đõy là bước đầu, một cơ hội tốt để xỏc lập vị trớ ngành mớa đường Việt Nam trờn thị trường thế giới, từ đú tạo thờm đầu ra cho ngành đường. Theo bỏo cỏo của Tổng cục Hải quan, trong năm

2001, xuất khẩu đường của Việt Nam khoảng 60.000 tấn. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Singapore, Philippine, Iraq, Campuchia.

Trong năm 2003, nhằm ổn định giỏ đường trong nước, một số cụng ty đó chủ động xuất khẩu đường sang cỏc nước trong khu vực - trong đú, Cụng ty Tatle & Lyle xuất khẩu 20.000 tấn, NMĐ Biờn Hoà xuất khẩu 13.937 tấn, NMĐ Trà Vinh xuất khẩu 4.600 tấn, CTCP MĐ Lam Sơn xuất khẩu 3.500 tấn, NMĐ Bỡnh Định xuất khẩu 3.000 tấn. Tổng sản lượng xuất khẩu cả nước năm 2003 đạt 52.357 tấn.

Trờn thực tế, xuất khẩu đường của cụng nghiệp đường mớa Việt Nam cũn rất khiờm tốn. Hỡnh thức chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp của cỏc Cụng ty và NMĐ – trong số này cú một lượng khụng nhỏ là tạm nhập tỏi xuất.

Như đó nờu ở trờn, đường là mặt hàng được bảo hộ nờn hàng năm Nhà nước (thụng qua Bộ Thương mại) cấp quota cho một số ớt doanh nghiệp Nhà nước làm nhiệm vụ này với mục đớch bỡnh ổn thị trường. Vỡ vậy, khỏc với một số mặt hàng nhập khẩu khỏc, đường nhập khẩu khụng sử dụng hỡnh thức đấu thầu mà Bộ Thương mại chỉ định đầu mối nhập khẩu. Điều kiện để được cấp quota nhập khẩu đường theo qui định của Bộ Thương mại là:

- Doanh nghiệp được phộp xuất nhập khẩu trực tiếp. - Cú tớnh đến cỏc yếu tố cõn đối thị trường cỏc vựng.

- Doanh nghiệp cú kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu đường và cú bạn hàng truyền thống.

- Đường thụ nhập khẩu cho cỏc cơ sở cú năng lực sản xuất đường tinh luyện. - Đường trắng thành phẩm nhập khẩu cho cỏc cụng ty làm nhiệm vụ lưu thụng.

Với điều kiện như trờn, việc nhập khẩu đường những năm đầu hoàn toàn do cỏc doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận, gần đõy là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đường mía Việt Nam (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)