H ẠN CẾ CỦA NGI ÊN C ỨU
2.5 Các bi ến số nghi ên c ứu
Tên biến số Loại Định nghĩa - Đo lường
Tuổi Liên tục Năm
Nhóm tuổi Thứ tự <35/35-60/>60
Giới Nhị giá Nam/nữ
Cân nặng Liên tục Kg Thời gian n/v sau tai biến Liên tục Ngày/giờ
GCS Liên tục Điểm
Nhóm GCS Thứ tự <5/5-8/8-12/13-15 điểm Tính chất khởi phát Nhị giá Đột ngột/từ từ
Triệu chứng lâm sàng Thứ tự Đau đầu/nôn ói/liệt nữa người/liệt thần kinh sọ
Kết quả CT nhập viện Thứ tự MTTN/XHDN/XHNT/Đường giữa >5mm
Vị trí ổ xuất huyết Thứ tự Hạch nền/Thùy não/Thân não/Tiểu não
Số lượng ổ xuất huyết Nhị giá Một ổ/nhiều ổ
Tên biến số Loại Định nghĩa - Đo lường
Kết quả thần kinh xấu đi Nhị giá Có/không
Vị trí đặt ALNS Nhị giá Cùng bên/đối bên Thời gian lưu catheter Liên tục Ngày
Biến chứng đặt catheter Thứ tự Vỡ/tuột/chảy máu/nhiễm trùng
ALNS Liên tục mmHg
ALTMN Liên tục mmHg
Phương pháp điều trị Nhị giá Phẫu thuật/nội khoa
Loại phẫu thuật Thứ tự Mở sọ/dẫn lưu não thất/2 PT Thời gian phẫu thuật Liên tục Giờ
Dùng vận mạch Nhị giá Có/không Thời gian nằm hồi sức Liên tục Ngày Thời gian thở máy Liên tục Ngày Thời gian nằm viện Liên tục Ngày GOS (xuất viện, 3, 6 tháng) Thứ tự 1/2/3/4/5 Tử vong 3 ngày đầu Nhị giá Có/không Tử vong bệnh viện Nhị giá Có/không
Biến chứng nằm viện Thứ tự Nhiễm trùng huyết/viêm phổi/suy thận cấp/tụt huyết áp
2.3. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Chúng tôi xử lý số liệu sau khi thu thập bằng phương pháp thống kê y học với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0.
Thống kê mô tả
- Biến số định tính: tần số, tỉ lệ phần trăm
- Biến số định lượng: trung bình, độ lệch chuẩn Thống kê phân tích
- Hệ số tương quan Pearson và phương trình hồi quy tuyến tính để tìm mối tương quan giữa GCS nhập viện và kết quả GOS xuất viện, ICP và GOS xuất viện, CPP và GOS xuất viện. Bảng 2.6 dưới đây là những qui
ước chung về cách diễn dịch hệ số tương quan trong lâm sàng.
Bảng 2.6. Ý nghĩa của hệ số tương quan
Hệ số tương quan Ý nghĩa
±0,01 đến ±0,1 Mối tương quan quá yếu, không đáng kể ±0,2 đến ±0,3 Mối tương quan yếu
±0,4 đến ±0,5 Mối tương quan trung bình
±0,6 đến ±0,7 Mối tương quan chặt chẽ
±0,8 trở lên Mối tương quan rất chặt chẽ
“nguồn Nguyễn Văn Tuấn, 2012, Thống Kê Y Học”
- Phép kiểm T-student bắt cặp khi so sánh 2 số trung bình để đánh giá kết quả trước và sau khi đặt ICP với cỡ mẫu lớn cho các biến số định lượng (ICP, CPP, GCS…). Sử dụng phép kiểm Wilcoxon bắt cặp khi so sánh 2 số trung bình để đánh giá kết quả trước và sau đo ICP với cỡ mẫu nhỏ.
- Phép kiểm Chi-square khi so sánh 2 tỉ lệ của 2 nhóm độc lập với cỡ
mẫu lớn cho các biến số định tính về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
điều trị trước khi đo ICP để tìm các yếu tố liên quan. Phép kiểm chính xác Fisher cho biến số định tính khi so sánh 2 tỉ lệ của 2 nhóm độc lập với cỡ mẫu nhỏ
- Ngưỡng ý nghĩa thống kê được chọn là p<0,05.
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này không vi phạm y đức vì:
- Các bước thực hiện nghiên cứu này đều nằm trong phác đồ theo dõi
và điều trị tăng ALNS tại khoa GMHS, bệnh viện Nhân Dân 115. - Nghiên cứu “Ứng dụng phương pháp đo áp lực nội sọ trong xuất
huyết não tự phát” đã được Hội đồng Khoa học của bệnh viện Nhân Dân 115 cho phép thực hiện.
- Tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được sự đồng ý của
người nhà.
- Nghiên cứu này không nhằm mục đích nào khác ngoài phục vụ y học và khoa học.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian từ tháng 09/2010 đến tháng 03/2013, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu trên 62 bệnh nhân XHN tự phát có làm thủ thuật đặt catheter theo dõi ALNS tại khoa GMHS - Bệnh Viện Nhân Dân 115 và ghi nhận kết
quả như sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU
3.1.1. Tỉ lệ nam nữ trong nghiên cứu
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính
3.1.2. Tuổi
3.1.2.1. Tuổi phân bố theo giới tính
Bảng 3.1. Tuổi phân bố theo giới tính
Tuổi Số BN Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ± ĐLC
Nữ 21 22 83 56,9 ± 3,1
Nam 41 22 74 52,8 ± 1,81
Chung 62 22 83 54,2 ± 12,6
Nhận xét: Tuổi trung bình chung là: 54,18 ± 12,63 tuổi. Tuổi trung
bình của nữ cao hơn nam (56,9 tuổi so với 52,8 tuổi), nhưng sự khác biệt này không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,475, Mann-Whitney test).
3.1.2.2. Phân bố theo nhóm tuổi
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi
Nhận xét: Nhóm tuổi dưới 35 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất (4,8%), kế đến là nhóm tuổi ≥60 (17,7%), nhóm 35 - 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (77,4%).
3.1.3. Tiền sử
Biểu đồ 3.3: Tiền sử bệnh
Nhận xét: Tiền sử có 2 trường hợp nghiện rượu (3,2%), không có
trường hợp nào đang dùng thuốc kháng đông hay thuốc ức chế tiểu cầu. Đa số
bệnh nhân có bệnh lý THA kèm theo (chiếm tỉ lệ 64,5%), các bệnh khác
chiếm tỉ lệ thấp (bệnh phổi chiếm 8%, ĐTĐ type 2 chiếm 6,5%, suy tim và
ung thư đang điều trị là 1,6%).
3.1.4. Thời điểm nhập viện
Bảng 3.2. Thời điểm nhập viện
Thời điểm nhập viện Số bn Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ± ĐLC
Nữ 21 2 288 24,81 ± 13,93
Nam 41 1 240 22,24 ± 7,12
Nhận xét: Bệnh nhân nhập viện sau khi tai biến sớm nhất là 1 giờ, cao
nhất là 288 giờ, trung bình là 23,11 ± 51,97 giờ. Nam nhập viện sớm hơn nữ
(22,24 so với 24,81), không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,668, Mann-Whitney test).
3.1.5. Phân nhóm theo giờ nhập viện
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo nhóm giờ nhập viện.
Nhận xét:
- Nhóm nhập viện dưới 6 giờ chiếm tỉ lệ cao nhất (48,4%)
- Kế đến là nhóm từ 6 -12 giờ (30,6%)
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
3.2.1. Tính chất khởi phát
Biểu đồ 3.5. Tính chất khởi phát xuất huyết não
Nhận xét: Đa số bệnh nhân khởi phát tai biến một cách đột ngột (60/62 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 96,8%).
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng
Biểu đồ 3.6. Phân bố theo triệu chứng lâm sàng
Nhận xét:
- Bệnh nhân vào viện với 82,3% có dấu hiệu đau đầu
- 59,7% có biểu hiện nôn ói
- 58,1% có dấu thần kinh khu trú (liệt 1/2 người)
- Riêng bệnh nhân liệt thần kinh sọ (liệt VII trung ương) chiếm tỉ lệ
3.2.3. Tình trạng tri giác nhập viện
Biểu đồ 3.7. Tri giác lúc nhập viện
Nhận xét:
- Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hôn mê chiếm tỉ lệ cao nhất
(72,6%).
- Kế đến là lơ mơ (17,7%).
3.2.4. Tình trạng hô hấp lúc nhập viện
Biểu đồ 3.8. Tình trạng hô hấp lúc nhập viện
Nhận xét: 75,8% bệnh nhân khi nhập viện phải đặt nội khí quản và thở
máy, chỉ có 24,2% bệnh nhân tự thở khi nhập viện.
3.2.5. Điểm Glasgow lúc nhập viện
3.2.5.1. Điểm Glasgow nhập viện Bảng 3.3. Điểm GCS nhập viện Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình ±ĐLC Điểm Glasgow 5 15 8,29 ± 2,97
Nhận xét: Điểm GCS lúc nhập viện trung bình là 8,29 ± 2,97, GCS thấp nhất là 5 điểm, cao nhất là 15 điểm, trong đó GCS 7 điểm chiếm đa số.
3.2.5.2. Phân nhóm GCS nhập viện
Biểu đồ 3.9. Phân nhóm GCS nhập viện
Nhận xét: GCS nhập viện đa số trong nhóm 5-8 điểm (45/62 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 72,6%, không bệnh nhân nào có GCS dưới 5 điểm.
3.2.6. Đặc điểm hình ảnh học CT scan3.2.6.1. Hình ảnh CT scan 3.2.6.1. Hình ảnh CT scan 0 20 40 60 80 100 Máu t?trong não Xu?t huy?t não th?t Xu?t huy?t du ?i nh?n Phù não l?ch du ?ng gi?a 93.5 43.5 14.5 54.8 Biểu đồ 3.10. Hình ảnh CT scan Máu tụ trong não Xuất huyết não thất Xuất huyết dưới nhện Phù não, lệch đường giữa
Nhận xét: CT scan với máu tụ trong não chiếm tỉ lệ cao nhất (93,5%),
43,5% là xuất huyết não thất, xuất huyết dưới nhện chiếm tỉ lệ thấp nhất
(14,5%). Phù não, lệch đường giữa (>5 mm) chiếm hơn 1/2 trường hợp
(54,8%).
3.2.6.2. Vị trí ổ xuất huyết
Biểu đồ 3.11. Vị trí ổ xuất huyết
Nhận xét:
- Vị trí ổ xuất huyết ở hạch nền, đồi thị chiếm tỉ lệ cao nhất (36/62 bệnh
nhân, chiếm tỉ lệ 58,1%).
- Kế đến là ở thùy não (32/62 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 51,6%).
3.2.6.3. Số lượng ổ xuất huyết
Biểu đồ 3.12. Số lượng ổ xuất huyết
Nhận xét: Bệnh nhân có 1 ổ xuất huyết có tỉ lệ tương đối bằng nhóm
có nhiều ổ xuất huyết (46,8% và 53,2%).
3.2.6.4. Thể tích ổ xuất huyết
Nhận xét: Thể tích ổ xuất huyết có giá trị nhỏ nhất là 5 ml, lớn nhất là 90 ml, giá trị trung bình là 36,85 ± 20,87 ml, trong đó nhóm thể tích ổ xuất
huyết từ 20 đến 40 ml chiếm đa số.
Biểu đồ 3.14. Phân nhóm thể tích ổ xuất huyết
Nhận xét:
- Thể tích ổ xuất huyết 20-30 ml chiếm tỉ lệ cao nhất là 29% (18/62 bệnh nhân)
- Kế đến là 30-40 ml (17/62 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 27,4%)
3.2.7. Kết quả thần kinh xấu đi
3.2.7.1. Tỉ lệ suy giảm thần kinh
Biểu đồ 3.15. Kết quả thần kinh xấu đi
3.2.7.2. Thời gian xảy ra suy giảm thần kinh
Bảng 3.4. Thời gian xảy ra suy giảm thần kinh
Sớm nhất Muộn nhất Trung bình ± ĐLC
Thời gian xảy ra suy
giảm thần kinh (ngày)
1 12 3,42 ± 3,15
Nhận xét: Suy giảm thần kinh (giảm GCS ≥ 2 điểm hoặc 1 điểm vận
động) được ghi nhận ở 19/62 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 30,6%) xảy ra trung bình là 3,42 ngày sau khởi phát.
3.2.7.3. Mối tương quan với kết quả thần kinh xấu đi
Bảng 3.5. Các yếu tố tương quan với kết quả thần kinh xấu đi
Kết quả thần
kinh xấu đi n GCS nv VOXH ICP 1
st
ICPTB CPPTB
Có 19 12,2±2,3 34,7±18 28,1±7,3 20,8±3,1 76,6±8,4
Không 43 6,6±0,9 37,8±22,2 24,6±5,9 19,8±3.2 73,6±6,1
P 0,0001 0,459 0,210 0,971 0,300
Nhận xét: Chỉ có điểm Glasgow nhập viện là khác nhau có ý nghĩa
giữa hai nhóm có và không có kết quả thần kinh xấu đi (p = 0,0001 <0,05, Mann-Whitney test). Nhóm có kết quả thần kinh xấu đi có chỉ số Glasgow
nhập viện cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không có kết quả thần kinh xấu đi. (Ghi chú: GCS nv là GCS nhập viện, VOXH là thể tích ổ xuất huyết, ICP 1st là ALNS ban đầu, ICPTB là ALNS trung bình, CPPTB là ALTMN trung bình)
3.2.7.4. Tương quan ALNS, ALTMN trung bình với kết quả thần kinh
xấu đi
Biểu đồ 3.16. Tương quan ALNS trung bình với kết quả thần kinh xấu đi
Nhận xét: Sự khác biệt giữa ALNS trung bình với kết quả thần kinh