Nguyên tắc: acid lactic khi phản ứng với nhân phenol có trong thuốc thử
Uphenmen làm đổi màu thuốc thử, từ màu xanh tím sẽ chuyển sang màu vàng rơm. Nhờ đó, xác định được VK có sinh acid lactic hay không.
Cách tiến hành:
- Chủng giống được nuôi trong môi trường MRS lỏng ở 370 C trong 48 giờ. - Ly tâm 6.000 vòng/phút trong 5 phút để loại bỏ tế bào và thu dich nổi. - Cho 3ml dịch nổi vào ống nghiệm, thêm 2 ml thuốc thử Uphemen. - Tiến hành đồng thời 2 ống đối chứng:
+ Ống ĐC âm: 3 ml [MT2] + 2 ml thuốc thử.
+ Ống ĐC dương: 3 ml acid lactic 2% + 2 ml thuốc thử.
- Quan sát và ghi nhận sự chuyển màu của thuốc thử: Màu vàng tạo thành càng đậm chứng tỏ lactic acid được tạo ra càng nhiều
(+): nếu thuốc thử chuyển sang màu vàng rơm. (-): nếu thuốc thử vẫn giữ màu xanh tím.
2.2.10.Phương pháp khảo sát khả năng sinh bacteriocin
Nguyên tắc: phương pháp này dựa trên khả năng đối kháng giữa VSV
kiểm định và VSV chỉ thị.
Cách tiến hành: biểu diễn bằng sơ đồ sau
Hình 2.1. Phương pháp khoan lỗ thạch
Căn cứ vào đường kính vòng vô khuẩn (D – d, cm), đường kính càng lớn chứng tỏ chủng VSV chỉ thị càng nhạy với bacteriocin do Lactobacillus tạo ra.
D - đường kính vòng vô khuẩn (cm) d - đường kính lỗ thạch (cm) + D – d ≥ 2,5 cm: rất mạnh + D – d ≥ 2,0 cm: khá mạnh + D – d ≥ 1,5 cm: trung bình + D – d < 1,0 cm: yếu Nhỏ 0,1 ml dịch ly tâm vào lỗ thạch Các chg LAB Nuôi trong MRS lỏng ở 370C trong 48 giờ - Ly tâm 11000 vòng/ phút trong 5 phút để loại bỏ sinh khối.
- Điều chỉnh pH = 6,5 bằng NaOH 1N
- Cấy trang trên đĩa chứa 15 ml môi trường MPA.
- Khoan lỗ d = 0,9 c
Nuôi trong MPA dịch thể ở 300 C trong 18 giờ Chủng VSV kiểm định
Giữ trong tủ lạnh 40C trong 4 – 8 iờ
Chuyển sang nuôi tủ ở 300C trong 18 giờ