Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở thành phố bạc liêu (Trang 86)

Kiểm tra các giả định sau:

- Phương sai của sai số (phần dư) không đổi. - Các phần dư có phân phối chuẩn.

Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ước lượng không đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).

4.4.2.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi

Để kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dư đã được chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã được chuẩn hóa (Standardized predicted value). Hình 4.2 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi (phụ lục 4.10).

Scatterplot

Dependent Variable: QUYET DINH

Regression Standardized Predicted Value

3 2 1 0 -1 -2 -3 R egr es s ion S tandar di z ed R e s idual 4 3 2 1 0 -1 -2 -3

Hình 4.5: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui

4.4.2.2 Kiểm tra giảđịnh các phần dư có phân phối chuẩn

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để

phân tích… (Hoàng Trọng P-P plot) của các phần dư (phụ lục 4.10).

Hình 4.6

g - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Hi ư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng để kiể

: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hó

istogram, Q-Q plot, ểm tra giả định này

Hình 4.7: Kết quả từ biểu đồ dư chuẩn với độ lệch chu phối chuẩn của phần dư kh Kết quả từ biểu đồ kỳ vọng. Cũng cho thấy g

4.4.2.3 Ma trận tươ

Trước khi đi vào p độc lập và biến phụ thuộc

Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn h

tần số Histogram của phần dư cho thấy, p uẩn Std. Dev = 0.99). Điều này có nghĩa

hông bị vi phạm.

tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán iả định phân phối chuẩn của phần dư không

ơng quan

phân tích hồi qui ta cần xem xét sự tương .

hóa

phân phối của phần là giả thuyết phân

n xung quanh được g bị vi phạm.

Bảng 4.19: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập QUYẾT ĐỊNH F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 QUYẾT ĐỊNH Pearson Correlation 1 .507(**) -.170(*) .598(**) .564(**) .664(**) .616(**) .578(**) -.080 Sig. (2-tailed) . .000 .010 .000 .000 .000 .000 .000 .231 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F1 Pearson Correlation .507(**) 1 .010 .281(**) .422(**) .368(**) .293(**) .409(**) .101 Sig. (2-tailed) .000 . .880 .000 .000 .000 .000 .000 .130 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F2 Pearson Correlation -.170(*) .010 1 -.059 .017 -.142(*) -.060 -.040 .401(**) Sig. (2-tailed) .010 .880 . .381 .800 .033 .373 .548 .000 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F3 Pearson Correlation .598(**) .281(**) -.059 1 .340(**) .528(**) .328(**) .385(**) -.006 Sig. (2-tailed) .000 .000 .381 . .000 .000 .000 .000 .929 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F4 Pearson Correlation .564(**) .422(**) .017 .340(**) 1 .333(**) .462(**) .302(**) -.005 Sig. (2-tailed) .000 .000 .800 .000 . .000 .000 .000 .936 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F5 Pearson Correlation .664(**) .368(**) -.142(*) .528(**) .333(**) 1 .374(**) .465(**) -.112

Sig. (2-tailed) .000 .000 .033 .000 .000 . .000 .000 .093 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F6 Pearson Correlation .616(**) .293(**) -.060 .328(**) .462(**) .374(**) 1 .343(**) .000 Sig. (2-tailed) .000 .000 .373 .000 .000 .000 . .000 1.000 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F7 Pearson Correlation .578(**) .409(**) -.040 .385(**) .302(**) .465(**) .343(**) 1 -.045 Sig. (2-tailed) .000 .000 .548 .000 .000 .000 .000 . .506 N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 F8 Pearson Correlation -.080 .101 .401(**) -.006 -.005 -.112 .000 -.045 1 Sig. (2-tailed) .231 .130 .000 .929 .936 .093 1.000 .506 . N 225 225 225 225 225 225 225 225 225 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nguồn: Phân tích dữ liệu (phụ lục 4.11)

Ma trận trên cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm

điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu (Hệ số Pearson) với một số biến độc lập lớn hơn 0.1 và sig.<0.05 là: F1, F3, F4, F5,

F6, F7 còn lại biến F2 có hệ số Pearson = - 0.170<0.1 (sig.=0.010<0.05) và biến F8 có hệ số Pearson = - 0.08<0.1

(sig.=0.231>0.05). Điều đó chứng tỏ rằng biến F2, F8 không có mối tương quan với biến phụ thuộc. Như vậy, ta có thể

Bên cạnh đó, khi quan sát ma trận hệ số tương quan ta thấy các biến độc lập không có mối quan hệ tương quan với nhau, hệ số tương quan đều > 0.1 và sig.< 0.05, do đó khi đưa các biến trên vào phân tích hồi quy không cần phải xem xét kỹ đến hiện tượng đa cộng tuyến của các biến này.

4.5 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu. Dựa vào kết quả phân tích tương quan, thì có 6 biến độc lập có quan hệ với biến phụ thuộc là: F1, F3, F4, F5, F6,F7.

Sử dụng hồi quy bội nhằm xác định phương pháp Enter: đưa các biến độc lập vào cùng chạy một lúc. Đây là phương pháp mặc định trong chương trình. Mô hình hồi vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu. Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, hệ số xác định R² được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình.

Do vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Hệ số Beta chuẩn hoá được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu càng lớn (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).

4.5.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến

Kiểm định F về tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Đặt giả thuyết H0 là: a0 = a1 = a2 = a3 = a4 = a5= a6= a7 = 0.

Bảng 4.20: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

ANOVAb

Mô hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig.

Hồi qui 68.425 6 11.404 98.928 .000(a)

Phần dư 25.130 218 .115

Tổng 93.556 224 a Predictors: (Constant), F7, F4, F3, F1, F6, F5 b Dependent Variable: QUYẾT ĐỊNH

Nguồn:Phân tích dữ liệu

Nhận thấy giá trị Sig. rất nhỏ (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

4.5.2 Kết quả phân tích hồi quy

Bảng 4.21: Bảng phân tích kết quả hồi quy Mô hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh

Hệ số chuẩn của ước lượng

Bảng 4.22: Các thông số thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF Hằng số .241 .140 1.713 .088 F1 .102 .034 .125 3.019 .003 .717 1.395 F3 .173 .036 .205 4.781 .000 .670 1.492 F4 .129 .032 .174 4.073 .000 .675 1.481 F5 .222 .037 .268 5.924 .000 .604 1.657 F6 .202 .031 .270 6.489 .000 .711 1.406 F7 .142 .034 .178 4.209 .000 .685 1.459 Biến phụ thuộc: QĐ Nguồn: Kết quả chạy khảo sát của tác giả

Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình có hệ số xác định R2 (coefficient of determination) là 0.731 và R2 điều chỉnh (adjusted R square) là 0.724. Như vậy, mô hình giải thích được 72.4% tác động của các yếu tố đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu.

Dựa vào bảng kết quả hồi quy của từng biến, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) rất nhỏ (nhỏ hơn 2) cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.

Ta thấy các hệ số Beta của các biến F1, F3, F4, F5, F6, F7 đều có Sig.<0.05 nên đều có ý nghĩa thống kê. Như vậy, quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung

tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu chịu ảnh hưởng bởi sáu yếu tố theo thứ tự giảm dần đó là Giá của sản phẩm (Beta = 0.270), Độ bền (Beta = 0.268), Chất lượng sản phẩm theo cảm nhận của khách hàng(Beta = 0.205), Tính thẩm mỹ (Beta = 0.178),

Thương hiệu (Beta = 0.174) và Dịch vụ (Beta = 0.125)

Các hệ số Beta này đều phù hợp với lý thuyết kinh tế, đều lớn hơn 0, có nghĩa là khi các yếu tố này tăng hay giảm thì sẽ làm cho quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu tăng hay giảm theo (quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc).

Phương trình hồi quy với các biến chuẩn hóa có dạng như sau:

Y = 0.270F6 + 0.268F5 + 0.205F3 + 0.178F7 + 0.174F4+ 0.125F1

Như vậy, kết quả kiểm định cho thấy các giả thuyết sau đây được chấp nhận với giả thuyết ban đầu.

4.5.3 Kết quả đánh giá mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu trong từng nhân tố trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu trong từng nhân tố

4.5.3.1 Nhân tố Giá của sản phẩm

Bảng 4.23: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Giá của sản phẩm

Biến quan sát Điểm

T. bình

Mức độ

7. Giá của sản phẩm điện máy tiêu dùng do cá trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp thỏa mãn với chất lượng sản phẩm

3.49

Trên trung bình

8. Giá cạnh tranh so với các sản phẩm điện máy tiêu

dùng cùng loại 3.48

Trên trung bình

9. Giá cạnh tranh với các sản phẩm điện máy tiêu dùng

thay thế 3.54

10. Anh/Chị hài lòng về giá của sản phẩm điện máy tiêu

dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp 3.48

Trên trung bình

Đim trung bình nhân t

3.50 Trên trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu

4.5.3.2 Nhân tố Độ bền của sản phẩm

Bảng 4.24: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Độ bền của sản phẩm

Biến quan sát Điểm T. bình

Mức độ

29. Độ bền của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp phù hợp với công suất của sản phẩm

3.38

Trên trung bình

30.Độ bền của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp đúng với chuẩn thiết kế trong môi trường làm việc tương ứng

3.45

Trên trung bình

31.Độ bền của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp

phù hợp với giá của sản phẩm 3.36

Trên trung bình

32. Độ bền của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp phù hợp với mẫu mã, thiết kế bên ngoài của sản phẩm

3.50

Trên trung bình

33.Anh/Chị hài lòng với Độ bền sản phẩm điện máy tiêu dùng của các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp

3.40

Đim trung bình nhân t 3.42 Trên trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu

4.5.3.3 Nhân tố Chất lượng sản phẩm theo cảm nhận của khách hàng

Bảng 4.25: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Chất lượng sản phẩm theo cảm nhận của khách hàng

Biến quan sát Điểm T. bình

Mức độ

1.Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp phù hợp với nhu cầu sử dụng

3.42

Trên trung bình

2.Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm

điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp có độ bền cao 3.40

Trên trung bình

3. Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp có độ an toàn cao

3.34

Trên trung bình

4.Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp có quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quy định

3.42

Trên trung bình

5. Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp có quy trình kiểm tra trong khâu vận chuyển chặt chẽ theo quy định

3.48

Trên trung bình

6. Anh/Chị hài lòng về chất lượng sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp

3.48 Trên trung bình

Đim trung bình nhân t 3.42 Trên trung bình

4.5.3.4 Nhân tố Tính thẩm mỹ

Bảng 4.26: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Tính thẩm mỹ

Biến quan sát Điểm

T. bình

Mức độ

11. Mẫu mã của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp phù hợp với tính năng của sản phẩm

3.44

Trên trung bình

12.Mẫu mã của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp phù hợp với giá của sản phẩm

3.40

Trên trung bình

13.Màu sắc của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp bắt mắt, phù hợp với thiết kế của sản phẩm

3.46

Trên trung bình

15. Anh/Chị hài lòng về tính thẩm mỹ của sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp

3.46

Trên trung bình

Đim trung bình nhân t 3.44 Trên trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu

4.5.3.5 Nhân tố Thương hiệu

Bảng 4.27: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Thương hiệu

Biến quan sát Điểm

T. bình

Mức độ

16. Các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung

cấpđầy đủ sản phẩm điện máy tiêu dùng mang thương 3.23

hiệu trong nước

17.Các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp đầy đủ sản phẩm điện máy tiêu dùng mang thương hiệu nước ngoài

3.21

Trên trung bình

18.Sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp có giá phù hợp với thương hiệu của nó

3.27

Trên trung bình

19. Thương hiệu của sản phẩm điện máy tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyết định chọn mua của

Anh/Chị

3.30

Trên trung bình

20. Anh/Chị hài lòng về Thương hiệu sản phẩm điện máy tiêu dùng do các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu cung cấp

3.35

Trên trung bình

Đim trung bình nhân t 3.27 Trên trung bình

4.5.3.6 Nhân tố Dịch vụ

Bảng 4.28: Mức độ quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở Tp.Bạc Liêu về nhân tố Dịch vụ

Biến quan sát Điểm

T. bình

Mức độ

21. Dịch vụ giao hàng của các trung tâm điện máy

ở Tp. Bạc Liêu rất nhanh chóng và linh hoạt 3.41

Trên trung bình

22.Dịch vụ chăm sóc khách hàng của các trung tâm

điện máy ở Tp. Bạc Liêu tận tình, chu đáo 3.36

Trên trung bình

23.Nhân viên của các trung tâm điện máy ở Tp. Bạc Liêu có kiến thức tốt về sản phẩm, thái độ thân thiện

3.49

Trên trung bình

24. Chế độ hậu mãi của các trung tâm điện máy ở

Tp. Bạc Liêu tốt 3.24

Trên trung bình

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng tại trung tâm điện máy tiêu dùng ở thành phố bạc liêu (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)