Nhà nước cần đầu tư hiện đại hố hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho vận tải container như hệ thống cảng biển, hệ thống giao thơng nối cảng với các vùng trong nội địa.
Lâu nay, chính phủ Việt Nam vẫn chưa cho phép các hãng tàu nước ngồi được trực tiếp mở chi nhánh của mình tại Việt Nam. Thay vào đĩ, để hoạt động, các hãng tàu phải thơng qua các đại lý, là các cơng ty của Việt Nam. Nay xin kiến nghị, Việt Nam cần cĩ chính sách cho phép các hãng tàu nước ngồi được quyền mở chi nhánh của mình tại Việt Nam. Cĩ như vậy hãng tàu nước ngồi
mới cĩ tồn quyền điều hành hoạt động của chi nhánh theo chiến lược kinh doanh chung của hãng.
Cải cách thủ tục khai báo Hải quan để hàng hĩa được thơng quan nhanh chĩng hơn. Đẩy nhanh quá trình hội nhập khu vực, cắt giảm mức thuế xuất nhập khẩu nhằm tăng lượng hàng hĩa ra vào Việt Nam.
3.4.2 - Những kiến nghị đối với Thành phố:
TP. Hải Phịng: chính quyền TP. Hải Phịng cần đầu tư, hỗ trợ thêm vào
dự án xây dựng cảng chùa vẽ thành cảng container hiện đại nhất miền Bắc.
TP. Hồ Chí Minh: cho đến nay, cảng VICT được coi là cảng container
hiện đại nhất Việt Nam, tuy nhiên, chính quyền TP. Hồ Chí Minh cần đầu tư nâng cấp đường giao thơng ra vào cảng VICT. Đối với các cảng khác như cảng Tân cảng, cảng Tân Thuận, chính quyền Thành Phố cần đầu tư để hiện đại hố các trang thiết bị chuyên dùng như cẩu chuyên dùng, xe nâng, xe chở container chuyên dùng, xe kéo container. Chính quyền Thành Phố nên sớm lập đề án xây dựng cảng container trung chuyển tại TP. Hồ Chí Minh nhằm tăng lượng hàng ra vào Thành phố, đưa Thành phố trở thành một mắt xích quan trọng trong mạng vận tải quốc tế và khu vực.
KẾT LUẬN
Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để tồn tại và phát triển, bất cứ một hãng tàu nào cũng phải thực hiện tốt chiến lược marketing. Vai trị của marketing đặc biệt quan trọng khơng những giúp hãng tàu cĩ những định hường chiến lược đúng đắn, những chính sách marketing hợp lý nhằm tối ưu hĩa sự thỏa mãn của khách hàng mà cịn tối ưu hĩa lợi ích của hãng tàu.
Mơi trường kinh doanh vận tải container ở Việt Nam đang cĩ nhiều thuận lợi, song APL tỏ ra vẫn chưa phát triển tương xứng với những tiềm năng sẵn cĩ. Với mong muốn gĩp phần nhỏ bé vào hoạt động của APL trong dịch vụ vận tải container, tác giả đã tập trung nghiên cứu, phân tích những điều kiện kinh doanh nội tại cũng như thực trạng hoạt động marketing của APL, rút ra những ưu điểm và hạn chế. Từ đĩ tác giả đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động marketing trên cơ sở phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
Mặc dù đề tài được nghiên cứu trong thời gian ngắn nhưng tác giả tin rằng các giải pháp nêu ra trong luận văn là cơ bản và cĩ tính thực tiễn, đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của APL. Hy vọng đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích, đĩng gĩp vào sự phát triển của ngành vận tải container nĩi chung và gĩp phần đưa sự nghiệp kinh doanh của APL tiến triển một cách ổn định và vững chắc trên thị trường Việt Nam. Qua luận văn này, tác giả chân thành cảm ơn TS. Xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Tiến Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Cảm ơn các thầy cơ trong trường Đại học Kinh tế đã trang bị cho tác giả những kiến thức cơ bản, bổ ích. Cảm ơn các học viên cùng học, các đồng nghiệp đã động viên tác giả và đĩng gĩp cho sự thành cơng của luận văn.
TAØI LIỆU THAM KHẢO
1. Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị (bản dịch của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh), nhà xuất bản thống kê 2000
2. Philip Kotler, Quản trị marketing (bản dịch của PTS. Vũ Trọng Hùng), Nhà xuất bản thống kê, 1997
3. Hồ Đức Hùng, Quản trị marketing, Tài liệu giảng dạy, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Thị Liên Diệp/Phạm Văn Nam/Hồ Đức Hùng, Quản trị marketing, Nhà xuất bản thống kê, 1998
5. Nguyễn Đình Thọ, Nghiên cứu marketing, Nhà xuất bản giáo dục
6. Michale E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản TP. HCM, 1996 7. Thomas J.Peter/Robert H.Waterman, Jr. Đi tìm sự tuyệt hảo, Nhà xuất bản
TP. HCM 1992.
8. Thời báo kinh tế Việt Nam 2000-2001
9. Nguyễn Đức Dục, Nghiệp vụ đại lý hàng hải, Tài liệu giảng dạy của Vietfracht - 2000
10.Ngơ Khắc Lễ, Nghiệp vụ mơi giới thuê tàu và kinh nghiệm giải quyết tranh chấp, Tài liệu giảng dạy của Vietfracht - 2000
PHỤ LỤC 2-a
KÍCH THƯỚC MỘT SỐ LOẠI CONTAINER ĐANG DÙNG
Kính thước bên ngồi (mét)
Kính thước bên trong
(mét) Thể tích Trọng lượng hàng tối đa Trọ g lượn vỏ Loại container
Dài Rộng Cao Dài Rộng Cao (M3) (kg) (kg Lạnh 40’ feet cao 12,19 2,44 2,74 11,48 2,23 2,33 60,00 25850 450 Lạnh 40’ thường 12,19 2,44 2,59 11,48 2,23 2,18 58,00 26100 400 Khơ 20’ thường 6,06 2,44 2,59 5,90 2,34 2,38 30,10 21000 230 Khơ 40’ thường 12,19 2,44 2,59 12,03 2,35 2,39 67,70 27500 350 Khơ 40’ cao 12,19 2,44 2,91 12,03 2,35 2,71 77,00 27000 310 Khơ 45’ cao 13,72 2,44 2,91 13,57 2,35 2,71 86,40 28810 421 Flat rack 20’ 6,06 2,44 2,44 5,92 2,44 2,11 29,01 17130 319 Flat rack 40’ 12,19 2,44 2,74 11,68 2,44 2,18 62,24 25330 515 Open top 40’ 12,19 2,44 2,59 12,02 2,34 2,33 64,81 25980 450
PHỤ LỤC 3
Trọng tải đội tàu container của một số nước châu Á
Tên nước Đội tàu container Số lượng tàu
container
(chiếc)
Trọng tải đội tàu container Đài Loan EVERGREEN,
YANG MING
97 3.000.000 Tấn
Nhật K.LINE, NYK, MOL
122 2.000.000 Tấn
Singapore NOL, RCL, ACL 167 2.000.000 Tấn Trung Quốc COSCO, CNC 132 2.000.000 Tấn
Nam Triều Tiên Huyndai, Dongnama, Kiến Hung (CNC) 56 1.000.000 Tấn
Việt Nam “Tổng cơng ty Hàng hải Việt
Nam”
2 20.000 tấn
PHỤ LỤC 4
Nhịp độ tăng GDP của nhĩm nước phát triển trong ASEAN năm 2000 (%) Nước 1998 1999 2000* 2001 (db) Indonesia -13,2 -0,5 5,0 (3,5) 5,0 Malaysia -7,5 2,0 6,5 (6,0) 6,4 Philippines -0,5 3,0 4,0 (3,8) 4,5 Singapore 1,5 5,0 7,9 (8,0) 5,9 Thái Lan -9,4 3,0 4,5 (4,5) 5,0 Việt Nam 4,4 4,0 6,7 (4,5) 7-7,2 Chú thích: *) Trong ngoặc là dự báo đầu năm của ADB. db: Dự báo năm 2001 của Malaysia và Việt Nam là chỉ tiêu chính thức của nhà nước, dự báo của các nước khác là của IMF. Nguồn: Tạp chí cơng nghiệp và thương mại No. 42/2000; IMF.World Economic Outlook.October-2000 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2000-2001 - Tr. 63
PHỤ LỤC 5
Danh sách các hãng tàu container đang khai thác thị trường vận tải container Việt Nam
STT Hãng tàu Tên viết tắt Quốc tịch Phạm vi hoạt động
01 American President Lines APL Mỹ Tồn cầu 02 Australia National Lines ANL Úc Tồn cầu
03 Baltic Orient Lines BOL Nga Tồn cầu 04 General Maritime Company CGM Pháp Tồn cầu 05 Companie Maritime
P’affretement
CMA Pháp Tồn cầu
06 Cho Yang Lines CYL Hàn Quốc Tồn cầu 07 Container Shipping Line CONTSHIP Anh Tồn cầu 08 China Ocean Shipping
Company COSCO Trung Quốc Tồn cầu 09 DSR Đức Tồn cầu 10 Evergreen Maritime Corporation
EMC Đài Loan Tồn cầu
11 Hapag-Lloyd HAG Đức Tồn cầu 12 Hanjin HJN Hàn Quốc Tồn cầu 13 Hyundai Maritime Merchan HMM Hàn Quốc Tồn cầu 14 Inter Asia IAL Nhật Bản Khu vực 15 Kisen Kaisa Ltd K’L Nhật Bản Tồn cầu 16 Loy Triestino LY Ý Khu vực
17 Maresk Lines MSK Đan Mạch Tồn cầu 18 Malaaysia International
Shipping Co.,
MISC Malaysia Khu vực
19 Mitsui O.S.K Lines MOSK Nhật Bản Tồn cầu 20 Nedlloyd NED Hà Lan Tồn cầu 21 Nippon Yusen Line NYK Nhật Bản Tồn cầu 22 Orient Overseas Container
Lines
OOCL Mỹ Tồn cầu
23 Pacific International Lines PIL Anh Khu vực 24 Neptune Orient Lines NOL Singapore Tồn cầu
25 P&O Anh Tồn cầu
26 Sealand SLD Mỹ Tồn cầu
27 Regional Container Line RCL Singapore Khu vực 28 Advance Container Lines ACL Singapore Khu vực 29 Heung A Line H-A Hàn Quốc Khu vục
30 CNC Trung
Quốc
Khu vực Nguồn: Phịng marketing APL
PHỤ LỤC 6
Hãng tàu cĩ lượng hàng xuất đi châu Âu nhiều nhất trong năm 1999-2000
Số Hãng tàu Năm 1999 Năm 2000 T T (TEUS) % (TEUS) %
01 Maersk-Sealand 15999 14,46 26587 24,04 02 P & O - Ned lloyd 14855 13,43 17785 16,08
03 Hanjin 13799 12,47 16579 14,99 04 MOL 10120 9,15 13820 12,49 05 APL 11061 10,00 13770 12,45 06 Hapag-Loy 8523 7,71 13322 12,04 07 EMC 4946 4,47 8610 7,78 08 NYK 6073 5,49 8289 7,49 09 Yang Ming Line 5039 4,56 5409 4,89
10 Hyun Dai 4733 4,28 4520 4,09 11 Các hãng tàu cịn lại 15466 13,89 19374 17,51
Tổng cộng 110614 100 148065 100 Nguồn: Báo cáo marketing năm 2000 của APL
PHỤ LỤC 7
12 hãng tàu hàng cĩ lượng hàng đi Mỹ và Canada nhiều nhất trong năm 1999-2000 Đơn vị: TEU Hãng tàu Hàng khơ Hàng lạnh Tổng cộng % Xếp loại Maersk Sealand 3227 310 3537 26,97 1 APL 1696 336 2032 15,50 2 OOCL 634 625 1259 9,60 3 Hanjin 714 458 1172 8,94 4 Zim 740 38 778 5,93 5 NYK 707 62 769 5,86 6 Evergreen 595 5 600 4,58 7 Choyang 532 28 560 4,27 8 PNO 483 8 491 3,74 9 Hyun Dai 337 38 375 2,86 10 MOSK 254 63 317 2,42 11 K - Line 262 19 281 2,14 12 Các hãng khác 942 7,17 Tổng cộng 13113 100,00
PHỤ LỤC 8
Bảng 10: Sản lượng hàng xuất của một số hãng tàu năm 2000
Hãng tàu FOB CIF / CFR Total
(TEUS) (%) (TEUS) (%) (TEUS) (%) APL 23400 85,0 4140 15,0 27540 100,0 Maersk 45728 86,0 7446 14,0 53174 100,0 P & O 29878 84,0 5692 16,0 35570 100,0 Hanjin 23628 87,0 3530 13,0 27158 100,0 Cộng 122634 85,5 20808 14,5 143442 100,0
- Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn APL, Maersk, P&O
Bảng 2: Sản lượng hàng nhập của một số hãng tàu năm 2000
Hãng tàu FOB CIF / CFR Total
(TEUS) (%) (TEUS) (%) (TEUS) (%) APL 1930 9,0 19514 91,0 21444 100,0 Maersk 5358 11,0 43350 89,0 48708 100,0 P & O 2572 8,5 27674 91,5 30246 100,0 Hanjin 3166 13,0 21186 87,0 24352 100,0 Cộng 13026 10,5 111724 89,5 124750 100,0
Bảng 3: Một số cơng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt nam
Cơng ty đa quốc gia
Mặt hàng kinh doanh số lượng vận chuyển / năm
Hãng tàu
APB Bia 340 Teus APL; MAERSK P & G Hĩa mỹ phẩm 360 Teus APL; HANJIN Nestle Sữa 250 Teus APL; APM
Sony Hàng điện tử 150 Teus APL; MAERSK Sanyo Hàng điện tử 450 Teus APL; ACL Cargill Nơng sản; thực phẩm 620 Teua APL; APM; RCL; Uni-lever Hĩa mỹ phẩm 250 Teus HANJIN; MAERSK
Nguồn: Phịng marketing APL
PHỤ LỤC 9
CHI PHÍ CHO MỘT DỊCH VỤ HAØNG XUẤT TỪ HCM ĐI HAM Đơn vị: USD .
Phí chuyển container tại cảng đi Phí chuyển container tại cảng đến Thừa cntr Cân bằng Thiếu cntr Thừa cntr Cân bằng Thiếu cntr
Chi phí HCM - SIN Chi phí SIN - Ham Phí chuyển tải tạ i Sin Trường hợp A B C D E 1 -80 - 100 120 360 15 2 0 - 100 120 360 15 3 80 - 100 120 360 15 4 -80 0 120 360 15 5 0 0 120 360 15 6 80 0 120 360 15 7 -80 100 120 360 15 8 0 100 120 360 15 9 80 100 120 360 15 Y = A - B + C + D + E + F M = G - Y