Căn cứ vào dự báo chung về tình hình vận tải container và

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing của APL trong dịch vụ vận tải container tại việt nam (Trang 40)

tiêu phát triển vận tải container của APL

Theo nguồn tin của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD được Tạp chí Business week (Singapore) trích dẫn cho rằng thương mại thế giới giai đoạn từ 2000 đến 2010 tăng bình quân 3% năm, trong đĩ, châu Á sẽ là khu vực năng động nhất với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 7% năm. Mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của các nước ASEAN dự kiến ở mức 6-8% năm. Cũng theo dự báo của tổ chức Thương Mại thế giới, hàng hĩa xuất nhập khẩu của các nước

ASEAN sẽ tăng khoảng 9-10% năm trong đĩ các mặt hàng chủ yếu gồm: hàng điện tử, hàng may mặc, giày dép, thực phẩm, nguyên liệu, v.v…

Đối với nền kinh tế Việt Nam, theo như báo cáo do thủ tướng Phan Văn Khải đọc tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 10, quốc hội khĩa X ngày 20 tháng 11 cĩ nêu rõ: mục tiêu tăng trưởng kinh tế của giai đoạn 2001-2005 là tăng GDP tăng bình hàng năm trên 7,5% năm. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân từ 14 đến 16% năm. Điều này đồng nghĩa với việc số lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng sẽ tăng ở mức tương đương. Trên cơ sở dự báo sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế khu vực cũng như sự phát triển thương mại của Việt Nam, APL đã đưa ra dự báo sự tăng trưởng cho thị trường vận tải container của Việt Nam đến năm 2010 như sau (Bảng 13)

Bảng 13: Dự báo thị trường vận tải container của Việt Nam đến 2010

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng

(1000 teu)

1358 1630 1956 2347 2817 3380 4056 4867 5841 7009

% Tăng 20% 20% 20% 20% 20% 20% 20% 20% 20% Nguồn: Dự báo thị trường của phịng marketing APL

3.1.3 - Mục tiêu phát triển lâu dài của APL tại Việt Nam 3.1.3.1 - Mục tiêu tổng quát của APL

Mục tiêu tổng quát của APL là phấn đấu trở thành một trong những hãng tàu container hàng đầu trên thế giới với tầm hoạt động tồn cầu, cĩ sức cạnh tranh mạnh trên thị trường, gĩp phần đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng của nền kinh tế thế giới nĩi chung và nền kinh tế Việt Nam cũng như nền kinh tế các nước trong khu vực nĩi riêng. Phương châm của APL là phấn đấu trở thành “sự lựa chọn số một” của khách hàng mỗi khi họ cĩ nhu cầu vận chuyển.

3.1.3.2 - Mục tiêu cụ thể của APL

APL phấn đấu trở thành một trong những hãng tàu cĩ uy tín, cĩ chất lượng dịch vụ cao, được khách hàng ưa chuộng. Mục tiêu cụ thể của APL tại Việt Nam

trong những năm từ 2001 đến 2005 là tăng doanh số, doanh thu và lợi nhuận lên bình quân 25% năm. Từ 2006 đến 2010, mục tiêu tăng trưởng bình quân là 20% năm. Cụ thể (Bảng 14):

Bảng 14: Mục tiêu tăng trưởng của APL từ năm 2001 đến 2010

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng

(1000 teu)

60 75 94 117 146 176 211 253 304 365

% Tăng 25% 25% 25% 25% 25% 20% 20% 20% 20% 20% Nguồn: Dự báo của phịng marketing APL

3.1.4 - Căn cứ vào phân tích cơ hội thị trường

Thứ nhất, căn cứ vào cơ hội thị trường Bắc Mỹ. Như tin đã đưa trên các

phương tiện thơng tin đại chúng, hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được quốc hội Việt Nam và Mỹ thơng qua. Đây thực sự là cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển. Theo hiệp định này, Mỹ sẽ là thị trường rất lớn cho hàng hĩa xuất khẩu Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam, với dân số trên 76 triệu người sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư và xuất khẩu Mỹ. Theo đánh giá của các nhà phân tích kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Mỹ sẽ cĩ những bước tăng nhảy vọt trong những năm tới. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ bao gồm: hàng may mặc, hải sản đơng lạnh, thực phẩm, thủ cơng mỹ nghệ, gốm sứ, v.v… Ngược lại, hàng nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam sẽ là: giấy và nguyên liệu để làm giấy, thực phẩm cao cấp, máy mĩc thiệt bị, cơng nghệ điện tử và tin học, v.v… Đây thực sự là cơ hội thị trường lớn cho APL trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Thứ hai, căn cứ vào cơ hội thị trường châu Á. Như chúng ta đã biết, Việt

Nam đã trở thành hội viên Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) và đã cam kết thi hành nghĩa vụ của khu vực mậu dịch tự do các nước Đơng Nam Á (AFTA). Việt Nam cũng đã chính thức gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Riêng trong lĩnh vực giao thơng vận tải, theo báo cáo của cơng

ty vận tải và thuê tàu (Vietfracht), cho đến nay Việt Nam đã ký kết 13 hiệp định khung về lĩnh vực chuyên ngành giao thơng vận tải. Theo đánh giá của các nhà kinh tế trong những năm tới, giao lưu hàng hĩa giữa Việt Nam với các nước châu Á sẽ gia tăng một cách đáng kể. Đây thực sự là những điều kiện thuận lợi là cơ hội lớn cho sự phát triển dịch vụ vận tải nĩi chung và vận tải container của APL nĩi riêng.

3.2 - LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Theo chiến lược marketing tồn cầu của hãng, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tình hình thị trường, xuất phát từ những trang thiết bị và hệ thống đại lý hiện cĩ APL xác định thị trường mục tiêu của mình trong thời gian tới như sau:

3.2.1 - Thị trường mục tiêu theo khu vực

Căn cứ vào xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới, thị trường mục tiêu của APL theo khu vực cần được lựa chọn như sau:

* Một là: vẫn giữ nguyên thị trường Bắc Âu là thị trường đang đem lại

doanh thu và nguồn lợi rất lớn cho APL. Năm 2000, APL đứng thứ 5 trong nhĩm 10 hãng tàu container hàng đầu vận chuyển hàng từ Việt Nam đi các nước bắc Âu. Tuy nhiên, mục tiêu của APL trong 2001 và 2002 là phấn đấu trở thành hãng tàu đứng thứ hai về lượng hàng chuyên chở sau Mearsk-Sealand. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh các giải pháp marketing hỗn hợp nhằm thu hút khách hàng, APL đang xúc tiến việc đưa tàu trọng tải lớn hơn vào thay thế tàu hiện tại nhằm tăng khả năng chuyên chở của tàu.

* Hai là: tích cực tham gia vào thị trường vận tải giữa Việt Nam và Mỹ.

Cơ hội thị trường là rất lớn nên APL cũng sẽ chọn đây là thị trường mục tiêu quan trọng. Việc khai thác thị trường đầy tiềm năng này sẽ tạo sự phát triển lâu dài và ổn định trong chiến lược kinh doanh tồn cầu của APL .

* Ba là: đẩy mạnh việc khai thác thị trường vận tải giữa Việt Nam và các

nước châu Á, đặc biệt là tuyến giữa Việt Nam và các nước ASEAN, tuyến Việt Nam - Nhật Bản và các nước Trung Đơng. Những năm gần đây, APL đã khơng coi trọng thị trường châu Á vì chi phí cao trong khi giá cước lại thấp. Tuy nhiên,

theo như phân tích, APL vẫn cĩ thể tham gia vào thị trường châu Á vì APL cũng cĩ nhiều tàu trọng tải nhỏ và cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác.

3.2.2 - Thị trường mục tiêu theo nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa

Phân tích thị trường xuất nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy các mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam gồm:

- Thị trường hàng xuất khẩu: Việt Nam chủ yếu xuất hàng may mặc, dày dép, hàng nơng sản, hải sản, gốm sứ, hàng thủ cơng mỹ nghệ,…

- Thị trường hàng nhập khẩu: máy mĩc thiết bị, nguyên liệu gia cơng, linh kiện rời, thực phẩm,…

Trên cơ sở phân tích hướng phát triển của thương mại Việt Nam trong những năm tới, căn cứ theo nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa, cĩ thể đưa ra giải pháp lựa chọn thị trường khách hàng mục tiêu theo nhu cầu xuất nhập khẩu cho APL như sau:

* Hàng xuất: thị trường mục tiêu vẫn là những mặt hàng truyền thống như

hàng may mặc, dày dép, hàng nơng sản thực phẩm (gạo, cà phê,…), hàng hàng thủ cơng mỹ nghệ, gốm sứ, hàng tươi sống (rau quả tươi, hải sản đơng lạnh,…) thực phẩm (sữa, dầu thực vật,…)

* Hàng nhập khẩu: thị trường mục tiêu vẫn là các mặt hàng như máy mĩc

thiết bị, nguyên liệu gia cơng, vật liệu xây dựng, linh kiện rời, hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm, v.v…

3.2.3 - Thị trường mục tiêu căn cứ theo đặc điểm khách hàng

Căn cứ theo đặc điểm khách hàng, các cơng ty đa quốc gia là những khách hàng luơn cĩ lượng hàng vận chuyển lớn, thường xuyên, lâu dài. Trong tương lai, nhu cầu vận chuyển của các cơng ty đa quốc gia này vẫn khơng thay đổi. Do vậy, giải pháp cho thị trường mục tiêu theo đặc điểm khách hàng của APL vẫn là các cơng ty đa quốc gia. Đĩ là: Ikea, Nike, Toshiba, Procter & Gamble, Nestle, Asian Pacific Brewery, Sony, Sanyo, Cargil, v.v.. Khi đã ký được hợp đồng vận chuyển với các cơng ty đa quốc gia, APL sẽ dễ dàng hơn trong việc hoạch định kế hoạch vận chuyển của mình.

Căn cứ vào việc phân tích đặc điểm mơi trường kinh doanh, khách hàng mục tiêu cần chọn của APL cịn là các cơng ty xuất nhập khẩu trực tiếp, đặc biệt là những khách hàng xuất theo điều kiện CIF/CRF và nhập theo điều kiện FOB.

Để thỏa mãn những nhu cầu của thị trường mục tiêu trên chúng ta cần đưa ra những giải pháp thiết kế các chiến lược marketing và các giải pháp hoạch định các chương trình marketing cụ thể.

3.3 - Giải pháp về hồn thiện các chiến lược marketing 3.3.1 - Đối với dịch vụ vận tải

3.3.1.1 - Xây dựng tuyến vận tải trực tiếp từ TP. Hồ Chí Minh đi Đài Loan

Khơng thể phủ nhận mạng dịch vụ của APL là rất rộng với sự tham gia của rất nhiều tàu. Tuy nhiên, để khai thác cĩ hiệu quả khả năng vận chuyển của từng tàu, APL cần xây dựng lại hành trình vận chuyển sao cho cĩ hiệu quả nhất. Như đã phân tích ở chương 2, tất cả hàng hĩa ra vào Việt Nam do APL vận chuyển đều chuyển tải tại Singapore. Cách tổ chức này rất phù hợp với thị trường các nước Nam Á, Trung Đơng và Bắc Âu. Tuy nhiên, đối với thị trường bắc Á như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Bắc Mỹ và Canada, việc chuyển tải hàng hĩa qua Singapore sẽ khơng kinh tế bằng việc chuyển tải hàng hĩa qua Đài Loan hoặc Hồng Kơng do Singapore nằm ở phía Nam trong khi hàng được vận chuyển lên phía Bắc. Để khắc phục hạn chế này, APL cần xây dựng lại tuyến vận tải trực tiếp từ TP. Hồ Chí Minh đi Đài Loan. Cĩ hai hướng cĩ thể thực hiện:

- Thứ nhất, căn cứ vào lưu lượng container vận chuyển giữa Việt Nam với

thị trường Bắc Á kể cả Bắc Mỹ và Canada, APL nên đưa tàu container trọng tải từ 300 teu đến 500 teu vào khai thác tuyến Việt Nam-Đài Loan.

- Thứ hai, lập liên minh vận tải với hãng tàu đang cĩ tàu hoạt động tuyến

TP. Hồ Chí Minh và Kao Sung. Đối tác mà APL nên xem xét để liên minh là hãng tàu Wan Hai. Hình thức liên minh khả thi sẽ là thuê chỗ dài hạn trên tàu. APL cũng cĩ thể áp dụng phương thức đổi chỗ trên tàu bằng cách để Wan Hai tồn quyền khai thác chỗ tương đương 100 teu trên tàu Da Sheng tuyến TP. Hồ

Chí Minh - Singapore. Bù lại Wan Hai sẽ cho APL tồn quyền khai thác chỗ tương tương 100 teu trên tàu của Wan hai trên tuyến TP. Hồ Chí Minh - Kao Sung. Bằng cách này cả APL và Wan Hai đều mở rộng được thị trường vận tải của mình. Giải pháp này cũng nên được APL áp dụng tương tự với cảng Hải Phịng, Đà Nẵng khi APL chưa cĩ tàu trực tiếp vào khai thác.

Nhằm khắc phục tình trạng hàng phải chờ lâu tại cảng, APL cần xây dựng những liên minh vận tải với các hãng tàu cĩ tàu hoạt động cùng tuyến nhưng thời gian khởi hành của tàu khác nhau. Như đã đề cập ở chương 2, APL chỉ cĩ một tàu Da Sheng rời TP. Hồ Chí Minh vào chủ nhật hàng tuần đến Singapore rồi quay lại. Tàu của RCL cũng cĩ hành trình tương tự nhưng rời TP. Hồ Chí Minh vào thứ tư hàng tuần đến Singapore rồi quay lại. Để tăng số chuyến trong tuần APL thuê dài hạn chỗ trên tàu của RCL đồng thời cho RCL được khai thác một số chỗ tương đương trên tàu Da Sheng. Như vậy, khách hàng của APL đĩng hàng thứ hai và ba sẽ xếp hàng lên tàu thứ tư và khách hàng đĩng hàng thứ tư, thứ năm và thứ sáu sẽ xếp hàng lên tàu chủ nhật. Bằng cách tương tự APL cũng cĩ thể nâng số chuyến trong tuần lên 3 lần khi liên minh với hãng cĩ tàu chạy thứ ba và hãng cĩ tàu chạy thứ năm hàng tuần. Như vậy, sẽ rút ngắn thêm thời gian hàng nằm chờ tại cảng. Giải pháp này cũng cần được APL áp dụng đối với tất cả các tuyến, với tất cả các cảng trên thế giới nơi cĩ hoạt động vận tải của APL.

3.3.1.2 - Xây dựng mạng dịch vụ vận tải theo trục

Khu vực Bắc Âu, Trung Á, Nam Á: giữa nguyên mạng dịch vụ hiện tại trong đĩ lấy cảng Singapore làm cảng trung chuyển chính. Từ Singapore hàng sẽ được xếp lên tàu mẹ để chở đi các cảng chính châu Âu hoặc đi các cảng của các nước Trung Á và Nam Á. Ngược lại, hàng nhập khẩu từ các nước Bắc Âu, Trung Á, Nam Á về Việt Nam sẽ được chuyển tải tại Singapore.

Khu vực thị trường Bắc Á kể cả bắc Mỹ và Canada: mở tuyến vận tải trực tiếp từ TP. Hồ Chí Minh đi Đài Loan hoặc Hồng Kơng. Lấy cảng Kao Sung hoặc Hồng Kơng làm cảng trung chuyển chính cho hàng hĩa luân chuyển giữa Việt Nam với thị trường các nước Bắc Á kể cả Mỹ và Canada. So với việc chuyển tải

tại Singapore như hiện nay, việc dùng cảng Kao Sung hay Đài Loan làm cảng trung chuyển sẽ mang lại một số lợi ích, cụ thể:

- Rút ngắn được quãng đường vận chuyển đồng thời tiết kiệm được thời gian vận chuyển. Giải pháp này cĩ thể giảm được 50% chi phí vận chuyển cho tuyến Việt Nam - Kao Sung.

- Tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu mà vẫn tiết kiệm được chi phí đầu tư mới.

- Tạo điều kiện duy trì được mối quan hệ với những khách hàng truyền thống khi khách hàng này cĩ nhu cầu vận chuyển hàng đi nhiều tuyến khác nhau.

3.3.1.3 - Hồn chỉnh quy trình cung ứng thiết bị vận tải “container”

Thứ nhất: container phải luơn sẵn sàng khi khách hàng yêu cầu. Để thực hiện được việc này, APL phải dự trữ một lượng container an tồn cần thiết tại cảng. Nếu lượng container dự trữ bị đe dọa thì cần phải cĩ biện pháp nhập container rỗng từ nước ngồi về. Lượng container dự trữ này nhiều hay ít phụ thuộc vào thời gian để thực hiện một lần chuyển container rỗng và vào dự báo hàng xuất và nhập của 2 tuần tới liên tiếp.

Thứ hai: container phải đủ tiêu chuẩn đi biển (seaworthy container), cụ thể: container phải bảo đảm đạt yêu cầu chắc chắn, sạch sẽ, an tồn cho hàng hĩa vận chuyển. Đây là yêu cầu cơ bản của khách hàng. Giải pháp thực hiện là APL cần cĩ 2 bãi chứa container khác nhau (gọi là bãi A và bãi B) tại cảng. Bãi A chuyên chứa container đủ tiêu chuẩn đi biển để cấp cho khách. Bãi B chứa container sau khi đã hồn tất quy trình nhập khẩu. Các container này phải qua một quy trình kiểm tra chặt chẽ. Nếu cĩ hư hỏng hoặc dơ bẩn, phải được sửa chữa, làm vệ sinh trước khi được chuyển sang bãi A. Cĩ 2 nguồn cung ứng container:

Một là, container nhập rỗng từ nước ngồi về. APL tại cảng xếp ở nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing của APL trong dịch vụ vận tải container tại việt nam (Trang 40)